Những câu hỏi liên quan
PH
Xem chi tiết
LC
22 tháng 8 2015 lúc 22:34

a)63 chia hết cho x, 126 chia hết cho x.

=>x=ƯC(63,126)

Vì 126 chia hết cho 63

=>ƯCLN(63,126)=63

=>x=Ư(63)=(1,3,7,9,21,63)

Vậy x=1,3,7,9,21,63

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
LH
22 tháng 5 2015 lúc 21:30

 x chia hết cho 35 , x chia hết cho 63 , x chia hết 105 nên x thuộc BC(35;63;105)

Ta có:

63=3^2x7

35=5x7

105=3x5x7

=>BCNN(35;63;105)=3^3x5x7=315

=>x  thuộc B(315)

B(315)={0;315;630;945;...}

Mà  315 < x < 632 nên x=630

 

Bình luận (0)
TH
22 tháng 5 2015 lúc 21:32

cảm ơn Trần Thùy Dung nha 

Bình luận (0)
LG
18 tháng 9 2018 lúc 17:26

b,

x chia hết cho 12

x chia hết cho 25

=> x thuộc BC(12 , 25)

12 = 2^2.3 ; 25 = 5^2

=> BCNN(12,25) = 2^2.3.5^2 = 300

B(300) = {0;300;600;....}

Vậy x = 300    

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
H24
9 tháng 11 2019 lúc 20:22

a, 63 + x \(⋮\)9   

=> (6 + 3 + x) \(⋮\)9 = (9 + x) \(⋮\)9

Mà x phải là số nhỏ nhất nên x = 0

b, x - 48 \(⋮\)12

=> Vì 48 \(⋮\)12 nên x \(⋮\)12 

Mà x phải là số nhỏ nhất nên x = 48

c, 60 + x \(⋮\)15

=> Vì 60 \(⋮\)15 nên x \(⋮\)15 

Mà x phải là số nhỏ nhất nên x = 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
Xem chi tiết
DL
7 tháng 11 2015 lúc 19:14

a) 63 chia hết cho x-1 nên x-1EƯ(63)={1;3;7;9;21;63}

=>xE{2;4;8;10;22;64}

b)14 chia hết cho 2x+3 nên 2x+3EƯ(14)={1;2;7;14}

=>2xE{4;11}

=>x=2

c)x+7 chia hết cho x-1

x-1+8 chia hết cho x-1

=>8 chia hết cho x-1 hay x-1 EƯ(8)={1;2;4;8}

=>xE{2;3;5;9}

d)2x+5 chia hết cho x-2

=>2x-4+9 chia hết cho x-2

2(x-2)+9 chia hết cho x-2

=>9 chia hết cho x-2 hay x-2 EƯ(9)={1;3;9}

=>xE{3;5;11}

mk chỉ xét trường hợp xEN thôi, do bạn ko ghi điều kiện x

Bình luận (0)
VQ
7 tháng 11 2015 lúc 19:14

a. 63 chia hết cho x-1

=> x-1 thuộc Ư(63)

=>x-1 thuộc {1;3;7;9;21;63}

=>x thuộc {2;4;8;10;22;64}

b.14 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 thuộc Ư(14)

=>2x+3 thuộc {1;2;7;14}

=>2x thuộc {-2;-1;4;11}

=>x thuộc {-1;-1/2;2;11/2}

vì x thuộc N => x =2

 

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
VN
29 tháng 10 2017 lúc 12:26

1. Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN

a) ƯC[ ƯCLN(36 ; 190 )]= 22 . 32 = 36

36 = 22 . 32

190 = 22 . 32 . 5

ƯC( 36 ; 190 )={ 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 9 ; 18 ; 36 }

b) ƯC[ ƯCLN ( 80 ; 144 )]= 24 = 16

80 = 24 . 5

144 = 24 . 32

ƯC( 80 ; 144 )={ 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16}

c) ƯC[ ƯCLN ( 63 ; 2970 )] = 32 = 9

63 = 7 . 32

2970 = 33. 11 . 2 . 5

ƯC( 63 ; 2970 )={ 1; 3 ; 9 }

d) ƯC[ ƯCLN( 10 ; 20 ; 70 )= 2 . 5 = 10

10 = 2 . 5

20 = 22 . 5

70 = 7 . 2 . 5

ƯC( 10 ; 20 ; 70 )={ 1 ; 2 ; 5 ; 10 }

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
VL
Xem chi tiết
DH
9 tháng 7 2021 lúc 0:28

\(x\)chia hết cho \(35,63,105\)nên \(x\)là \(BC\left(35,63,105\right)\).

Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố: 

\(35=5.7,63=3^2.7,105=3.5.7\).

\(BCNN\left(35,63,105\right)=3^2.5.7=315\)

suy ra \(x\in B\left(315\right)\)mà \(x\)là số có ba chữ số nên \(x\in\left\{315,630,945\right\}\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết
XO
17 tháng 8 2020 lúc 10:05

Ta có \(\hept{\begin{cases}x⋮35\\x⋮63\\x⋮105\end{cases}}\Rightarrow x\in BC\left(35;63;105\right)\)

Lại có 35 = 5.7

63 = 32.7

105 = 3,5,7

=> BCNN(35;63;105) = 7.5.32 = 315

mà \(BC\left(35;63;105\right)=B\left(315\right)\)

=> \(x\in B\left(315\right)\)

=> \(x\in\left\{0;315;630;945;1260;...\right\}\)

Vì 99 < x < 1000

=> \(x\in\left\{315;630;945;1260\right\}\)

b) Vì 128 không chia hết cho 315

=> 128 không là bội của x

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa