Xác định số lượng mỗi loại liên kết trong các phân tử trước và sau phản ứng của CH4 với Cl2.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và chất tạo thành phải chứa cùng: *
A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố
B. Số liên kết giữa các nguyên tử trong mỗi chất
C. Số phân tử trong mỗi chất
D. Số lượng chất
A. Nhỏ hơn B. Lớn hơn C. Bằng D. Nhỏ hơn hoặc bằng
B1:Xác định loại liên kết trong các phản ứng sau CaO,NH3,KCl,BaS.Cho biết độ âm điện Ca:1; O:3,49; K:0,82; Cl:3,16; N:3,04; H:2,2; Ba:0,89; S:2,58
B2:Xác định số oxi hóa của nguyên tố trong
a)Các phân tử O2,MgO,H3PO4
b)Các ion + K+,S2-,Ca2+
+ NO3-,PO43-,SO42-
Bài 1:
Liên kết ion: CaO, KCl, BaS
Liên kết cộng hóa trị phân cực: NH3
Bài 2:
Trong các chất trên:
+) Số oxi hóa của O là -2
+) Số oxi hóa của K là +1
+) Số oxi hóa của S trong S2- là -2; trong SO42- là +6
+) Số oxi hóa của Ca là +2
+) Số oxi hóa của N là +5
+) Số oxi hóa của P là +5
1.Cho các phân tử : F2, CH4, O2 ; CO2 ; Cl2 ; N2 ; I2 ; C2H4 ; C2H2 . Số chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử là : *
C. 6.
B.5.
D. 7.
A. 4.
2.Biết Na ở chu kì 3, nhóm IA và K ở chu kì 4, nhóm IA. Sự so sánh nào sau đây về tính kim loại của K với Na là đúng? *
A. K mạnh hơn Na.
B. K yếu hơn Na.
C. K mạnh bằng Na.
D. Tùy theo phản ứng hóa học cụ thể.
3.Cho các nguyên tử: X (Z=16), Y(Z=9), M (Z=19), N (Z=20). Có bao nhiêu nguyên tử là phi kim? *
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4
4.Nguyên tố R thuộc nhóm VIIA , công thức hợp chất khí với hiđro và công thức oxit cao nhất của R là? *
A. RH3, R2O5.
B. RH, R2O7.
C. RH7, R2O.
D. RH5, R2O5.
5.Cho các cấu hình electron nguyên tử sau (1): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1; (2): 1s2 2s2 2p6; (3): 1s2 2s2 2p6 3s2; (4): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2; (5): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2. Có bao nhiêu nguyên tố loại s? *
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5
6.Trong một chu kì đi từ trái sang phải theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại…(1)…, tính phi kim….(2)…Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính…(3)…yếu dần và tính…(4)… mạnh dần. Cụm từ thích hợp ở (1), (2), (3), (4) lần lượt là: *
A. yếu dần, mạnh dần, phi kim, kim loại.
B. mạnh dần, yếu dần, phi kim, kim loại.
C. yếu dần, mạnh dần, kim loại, phi kim.
D. mạnh dần, yếu dần, kim loại, phi kim.
7.Nguyên tử X có tổng số hạt là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 10. Số hạt nơtron trong nguyên tử X là *
C. 22.
B. 11.
A.12.
D. 23.
8.Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi *
A. Lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
B. Lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và electron tự do.
C. Sự góp chung các electron độc thân.
D. Sự cho – nhận cặp electron hóa trị.
9.Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn? *
A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
C. Các nguyên tố có cùng số electron ở phân lớp ngoài cùng trong nguyên tử được xếp thành một cột.
D. Các nguyên tố có cùng số e lớp ngoài cùng (e hóa trị) được xếp thành 1 cột..
10.Cho số hiệu nguyên tử của các nguyên tố: Mg(Z=12), Al(Z=13), K(Z=19), Ca(Z=20). Tính bazơ của các hiđroxit nào sau đây lớn nhất: *
A. KOH
B. Ca(OH)2
C. Mg(OH)2
D. Al(OH)3
11.Nguyên tử X thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn. Trong công thức oxit cao nhất X chiếm 60% khối lượng. X là nguyên tố nào *
D. Mg.
A. Ca.
C. Ba.
B. Fe.
12.Nguyên tử R có công thức với H là RH3. Trong công thức oxit cao nhất, có 74,07% oxi về khối lượng. Tên nguyên tố R là *
A. Photpho.
D. Clo.
B. Nitơ.
C. Lưu huỳnh.
13.Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất là XO. Biết X có 3 lớp electron. Số hiệu nguyên tử của X là *
A. 12.
B. 13.
C.19.
D. 20.
14.Điện hóa trị của K và O trong hợp chất K2O lần lượt là *
A.+1 và -2.
B. 1+ và 2-.
C. 1 và 2.
D. 2+ và 1-.
15.Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có …(1)… nhưng …(2)…. Cụm từ đúng ở (1) và (2) là *
A. (1) cùng số proton; (2) khác số nơtron.
B. (1) cùng số proton; (2) khác số electron.
C. (1) cùng số nơtron; (2) khác số proton.
D. (1) cùng số electron; (2) khác số proton
16.Cho phản ứng : aAl + bHNO3 -> cAl(NO3)3 + dN2O +eH2O.Tổng hệ số a+b sau khi cân bằng là : *
A. 38.
B. 40.
C. 6.
D. 22.
17.Số oxi hoá của nguyên tố nito (N) trong các chất N2, N2O, N2O5, HNO3, NaNO3 lần lượt là: *
A. 0, +2, +5, +5, +5.
B. 0, +1, +10, +5, +5
C. 0, +2, +3, +5, +4.
D. 0, +1, +5, +5, +5.
18.Hạt mang điện tích dương cấu tạo nên nguyên tử là *
A. proton.
B. hạt nhân.
C. nơtron.
D. electron.
19.Cho các ion sau: Mg2+, SO42-, Al3+, S2-, Na+, Fe3+, NH4+, CO32-, Cl–. Số cation đa nguyên tử là: *
A. 4.
B. 5.
C. 3
D. 2.
20.Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất (Biết độ âm điện của C= 2,55, H= 2,20, O= 3,44) *
A. H2
D. C2H2
B. H2O.
C. CH4
21.Cho các phát biểu sau:(1) Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó không có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.(2) Chất khử là chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng.(3) Chất oxi hóa là chất có số oxi hóa không đổi sau phản ứng.(4)Chất khử còn gọi là chất bị oxi hóa.Số phát biểu đúng là *
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
22.Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa khử là *
A. có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
B. có sự thay đổi màu sắc các chất.
C. tạo chất khí.
D. tạo chất kết tủa.
23.Cho phản ứng MnO2 + HCl ->MnCl2 + Cl2 + H2OPhát biểu nào sau đây đúng ? *
A. MnO2 là chất khử.
B. HCl là chất oxi hóa.
C. MnO2 là chất oxi hóa.
D. Phản ứng trên là phản ứng trao đổi.
24.Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị được gọi là *
A. điện hóa trị của nguyên tố.
B. cộng hóa trị của nguyên tố.
C. số oxi hóa của nguyên tố
D. điện tích ion.
25.Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải phản ứng oxi hóa khử? *
A. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2↑.
B. 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O.
C. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O.
D. 16HCl + 2KMnO4→ 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 2KCl + 8H2O
A là một hiđrocacbon no, mạch hở. Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng A với lượng oxi vừa đủ thì thấy tổng số mol các chất trước phản ứng và sau phản ứng bằng nhau.
a) Xác định công thức phân tử của A
b) Viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện) thực hiện dãy chuyển hóa sau:
Cho biết: các chất trên đều là hợp chất hữu cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học. Phân tử Z chỉ chứa có 1 nguyên tử Cl, R là một nguyên liệu quan trọng trong ngành công nghiệp chất dẻo.
a)
CnH2n+2 + (1,5n + 0,5)O2 → nCO2 + (n + 1)H2O
1 → 1,5n + 0,5 n n + 1
Theo đề bài: nkhí trước pứ = nkhí sau pứ → 1 + 1,5n + 0,5 = n + n + 1 → n = 1
→ A: CH4
b)
R là chất dẻo nên R có thể là: PE, PVC, PA, PS → X có chứa liên kết đôi
Cho phản ứng hạt nhân: T + D → H 2 e 4 + n . Xác định năng lượng liên kết riêng của hạt nhân T. Cho biết độ hụt khối của D là 0,0024u; năng lượng liên kết riêng của H 2 e 4 là 7,0756 (MeV/nuclon) và tổng năng lượng nghỉ các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là 17,6 (MeV). Lấy 1 u c 2 = 931 (MeV).
A. 2,7187 (MeV/nuclon).
B. 2,823 (MeV/nuclon).
C. 2,834 (MeV/nuclon).
D. 2,7186 (MeV/nuclon).
Cho phản ứng hạt nhân: T + D → H 2 4 e + n . Xác định năng lượng liên kết riêng của hạt nhân T. Cho biết độ hụt khối của D là 0,0024u; năng lượng liên kết riêng của H 2 4 e là 7,0756 (MeV/nuclon) và tổng năng lượng nghỉ các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là 17,6 (MeV). Lấy 1uc2 = 931 (MeV).
A. 2,7187 (MeV/nuclon).
B. 2,823 (MeV/nuclon).
C. 2,834 (MeV/nuclon).
D. 2,7186 (MeV/nuclon).
Cho phản ứng hạt nhân: T + D → H 2 4 e + n . Xác định năng lượng liên kết riêng của hạt nhân T. Cho biết độ hụt khối của D là 0,0024u; năng lượng liên kết riêng của H 2 4 e là 7,0756 (MeV/nuclon) và tổng năng lượng nghỉ các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là 17,6 (MeV). Lấy 1u c 2 = 931 (MeV).
A. 2,7187 (MeV/nuclon).
B. 2,823 (MeV/nuclon).
C. 2,834 (MeV/nuclon).
D. 2,7186 (MeV/nuclon).
Đốt cháy khí methane (CH4) trong không khí thu được carbon dioxide (CO2) và nước (H2O) theo sơ đồ sau:
Quan sát sơ đồ hình 2.3 và cho biết:
a) Trước phản ứng có các chất nào, những nguyên tử nào liên kết với nhau?
b) Sau phản ứng, có các chất nào được tạo thành, những nguyên tử nào liên kết với nhau?
c) So sánh số nguyên tử C, H, O trước và sau phản ứng.
a. Trước phản ứng, có các chất là C, H, O.
- Những nguyên tử H đã liên kết với nguyên tử C, nguyên tử O liên kết với nguyên tử O.
b. Sau phản ứng, có các chất được tào thành là CO2, H2O.
- Những nguyên tử O đã liên kết với nguyên tử C, những nguyên tử H đã liên kết với những nguyên tử O.
c. Số nguyên tử C, H, O trước phản ứng và sau phản ứng đều bằng nhau