Xác định dấu của ${\Delta _r},H_{298}^0$ trong các phản ứng được thể hiện trong hai hình dưới đây:
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Tính ${\Delta _r},H_{298}^0$các phản ứng đốt cháy hoàn toàn 1 mol mỗi chất C2H4(g), C2H6(g), CO(g). Biết các sản phẩm thu được đều ở thể khí.
- Xét phản ứng đốt cháy 1 mol C2H4:
C2H4 (g) + 3O2 (g) → 2CO2 (g)+ 2H2O (g)
∆fH0298 = 2 x ∆fH0298 (CO2) + 2 x ∆fH0298 (H2O) - 3 x ∆fH0298 (O2) - 1 x ∆fH0298 (C2H4)
= -393,5 x 2 + -241,8 x 2 – 3 x 0 – 1 x 52,4 = -1323 kJ.mol-1
- Xét phản ứng đốt cháy 1 mol C2H6:
C2H6 (g) + 7/2 O2 (g) → 2CO2 (g)+ 3H2O (g)
∆fH0298 = 2 x ∆fH0298 (CO2) + 3 x ∆fH0298 (H2O) - 7/2 x ∆fH0298 (O2) - 1 x ∆fH0298 (C2H6)
= -393,5 x 2 + -241,8 x 3 –7/2 x 0 – 1 x -84 = -1428,4 kJ.mol-1
- Xét phản ứng đốt cháy 1 mol CO:
CO(g) + ½ O2 (g) → CO2(g)
∆fH0298 = 1 x ∆fH0298 (CO2) – 1/2 x ∆fH0298 (O2) - 1 x ∆fH0298 (CO)
= -393,5 x 1 – 1/2 x 0 – 1 x -110,5 = -283 kJ.mol-1
Cho hai phản ứng đốt cháy:
(1) C(s) + O2(g) → CO2(g) ${\Delta _r},H_{298}^0$ = -393,5 kJ
(2) 2Al(s) + 3/2 O2(g) → Al2O3(s) ${\Delta _r},H_{298}^0$ = -1675,7 kJ
Với cùng một khối lượng C và Al, chất nào khi đốt cháy tỏa ra nhiều nhiệt hơn?
Giả sử: 1 gam C và Al
+ 1 gam C có 1/12 mol
1 mol C : ${\Delta _r},H_{298}^0$ = -393,5 kJ
1/12 mol C ${\Delta _r},H_{298}^0$ = -32,79 kJ
+ 1 gam Al có 1/27 mol
2 mol Al : ${\Delta _r},H_{298}^0$= -1675,7 kJ
1/27mol Al : ${\Delta _r},H_{298}^0$= -31,03 kJ
⇒ Với cùng một khối lượng C và Al, C khi đốt cháy tỏa ra nhiều nhiệt hơn.
Giá trị ${\Delta _r}H_{298}^0$ của phản ứng sau là bao nhiêu kJ?
½ CH4(g) + O2(g) → ½ CO2(g) + H2O(l)
½ CH4(g) + O2(g) → ½ CO2(g) + H2O(l) ${\Delta _r}H_{298}^0 = \frac{{ - 890,36}}{2} = - 445,18kJ$
Dựa vào năng lượng liên kết, tính ${\Delta _r},H_{298}^0$ các phản ứng sau:
a) Các phản ứng đốt cháy hoàn toàn 1 mol mỗi chất C2H4, C2H6, H2 ở thể khí.
b) F2(g) + H2O(g) → 2HF(g) + ½ O2(g)
Dự đoán các phản ứng trên là thuận lợi hay không thuận lợi.
a)
- Xét phản ứng đốt cháy 1 mol C2H4
C2H4 (g) + 3O2 (g) → 2CO2 (g)+ 2H2O (g)
∆fH0298 = 1 x Eb (C2H4) + 3 x Eb (O2) - 2 x Eb (CO2) - 2 x Eb (H2O)
∆fH0298 = 1 x EC=C + 4 x EC-H + 3 x EO2 – 2 x 2EC=O – 2 x 2EO-H
∆fH0298 = 1x611 + 4x414 + 3x498 – 2x2x799 – 2x2x464 = -1291kJ
- Xét phản ứng đốt cháy 1 mol C2H6
C2H6 (g) + 7/2 O2 (g) → 2CO2 (g)+ 3H2O (g)
∆fH0298 = 1 x Eb (C2H6) + 7/2 x Eb (O2) - 2 x Eb (CO2) - 3 x Eb (H2O)
∆fH0298 = 1 x EC-C + 6 x EC-H + 7/2 x EO2 – 2 x 2EC=O – 3 x 2EO-H
∆fH0298 = 1x347 + 6x414 + 7/2 x498 – 2x2x799 – 3x2x464 = -1406kJ
- Xét phản ứng đốt cháy 1 mol CO
CO(g) + ½ O2 (g) → CO2(g)
∆fH0298 = 1 x Eb (CO) + 1/2 x Eb (O2) - 1 x Eb (CO2)
∆fH0298 = 1 x ECO + 1/2 x EO2 – 1 x 2EC=O
∆fH0298 = 1 x 1072 + 1/2 x 498– 1x2x799 = -277kJ
b)
F2(g) + H2O(g) → 2HF(g) + ½ O2 (g)
∆fH0298 = 1 x Eb (F2) + 1 x Eb (H2O) - 2 x Eb (HF) – 1/2 x Eb (O2)
∆fH0298 = 1 x EF-F + 1x2EO-H - 2 x EH-F - 1/2 x EO2
∆fH0298 = 1 x 159 + 2x464– 2x565 - 1/2 x 498= -292kJ
Các phản ứng trên đều có giá trị elthanpy âm => Các phản ứng trên đều thuận lợi
Cho phản ứng:
CH4(g) + H2O(l) → CO(g) + 3H2(g) ${\Delta _r},H_{298}^0$= 250 kJ.
Ở điều kiện chuẩn, để thu được 1 gam H2, phản ứng này cần hấp thu nhiệt lượng bằng bao nhiêu.
1 gam H2 ⇒ nH2 = $\frac{1}{2}$mol
3 mol H2 : ${\Delta _r},H_{298}^0$ = 250 kJ.
$\frac{1}{2}$ mol H2 : ${\Delta _r},H_{298}^0$ = 250. $\frac{1}{2}$ :3 = 41,67 kJ.
⇒ Để thu được 1 gam H2, phản ứng này cần hấp thu 41,67 kJ.
CaSO4 là thành phần chính của thạch cao. Biết rằng
CaSO4(s) → CaO(s) + SO2(g) + O2(g) có ${\Delta _r},H_{298}^0$ = 1000,6 kJ.
a) Phản ứng này thuận lợi hay không thuận lợi?
b) Giải thích vì sao trong xây dựng, người ta sử dụng thạch cao để chế tạo các tấm vật liệu chịu nhiệt, chống cháy
a) Phản ứng này không thuận lợi vì ${\Delta _r},H_{298}^0$ > 0 (phản ứng thu nhiệt)
b) Để phân hủy thạch cao, cần một lượng nhiệt rất lớn và thạch cao sẽ thu hết nhiệt
=> Dùng làm vật liệu tản nhiệt, chống cháy
Tính ${\Delta _r},H_{298}^0$ cho phản ứng sau dựa theo năng lượng liên kết.
CH4(g) + X2(g) → CH3X(g) + HX(g)
Với X = F, Cl, Br, I. Liên hệ giữa mức độ phản ứng (dựa theo ${\Delta _r},H_{298}^0$) với tính phi kim (F > Cl > Br > I). Tra các giá trị năng lượng liên kết của Phụ lục 2, trang 118.
- Xét X là F:
CH4(g) + F2(g) → CH3F(g) + HF(g)
∆rH0298 = 1 x Eb (CH4) + 1 x Eb (F2) - 1 x Eb (HF) - x Eb (CH3F)
∆rH0298 = 1 x 4EC-H + 1 x EF-F - 1 x EH-F - 1 x (3EC-H + EC-F)
∆rH0298 = 1x4 x414 + 1x159– 1x565 - 1x(3x414 + 1x485)= -477kJ
- Xét X là Cl:
CH4(g) + Cl2(g) → CH3Cl(g) + HCl(g)
∆rH0298 = 1 x Eb (CH4) + 1 x Eb (Cl2) - 1 x Eb (HCl) - x Eb (CH3Cl)
∆rH0298 = 1 x 4EC-H + 1 x ECl-Cl - 1 x EH-Cl - 1 x (3EC-H + EC-Cl)
∆rH0298 = 1x4 x414 + 1x243– 1x431 - 1 x(3x414 + 1x339)= -113kJ
- Xét X là Br:
CH4(g) + Br2(g) → CH3Br(g) + HBr(g)
∆rH0298 = 1 x Eb (CH4) + 1 x Eb (Br2) - 1 x Eb (HBr) - x Eb (CH3Br)
∆rH0298 = 1 x 4EC-H + 1 x EBr-Br - 1 x EH-Br - 1 x (3EC-H + EC-Br)
∆rH0298 = 1x4 x414 + 1x193– 1x364 - 1 x(3x414 + 1x276)= -33kJ
- Xét X là I:
CH4(g) + I2(g) → CH3I(g) + HI(g)
∆rH0298 = 1 x Eb (CH4) + 1 x Eb (I2) - 1 x Eb (HI) - x Eb (CH3I)
∆rH0298 = 1 x 4EC-H + 1 x EI-I - 1 x EH-I - 1 x (3EC-H + EC-I)
∆rH0298 = 1x4 x414 + 1x151– 1x297 - 1 x(3x414 + 1x240)= 28kJ
=> Từ F đến I, tính phi kim giảm dần nên khả năng tham gia phản ứng giảm dần
Cho biết:
2NaHCO3(s) → Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(l) ${\Delta _r},H_{298}^0$ = 85 kJ
NaHCO3 có trong thành phần bột nở dùng để làm bánh. Vì sao khi bảo quản, cần tránh để bột nở ở nơi có nhiệt độ cao?
${\Delta _r},H_{298}^0$ > 0 => Phản ứng thu nhiệt, cần cung cấp nhiệt để phản ứng
=> Khi để bột nở ở nơi có nhiệt độ cao, NaHCO3 sẽ bị phân hủy, không còn tính chất của bột nở
Phản ứng dưới đây có thể được thực hiện để điều chế khí chlorine trong phòng thí nghiệm
4HCl + MnO2 → Cl2 + MnCl2 + 2H2O
a) Trong phản ứng trên, hãy xác định chất khử và chất oxi hóa
b) Hãy dự đoán, hydroiodic acid có phản ứng được với mangan(IV) oxide không. Giải thích.
\(4H\mathop {Cl}\limits^{ - 1} {\text{ }} + {\text{ }}\mathop {Mn}\limits^{ + 4} {O_2} \to {\mathop {Cl}\limits^0 _2} + {\text{ }}\mathop {Mn}\limits^{ + 2} C{l_2} + {\text{ }}2{H_2}O\)
a)
\(\mathop {Mn}\limits^{ + 4} + 2e \to \mathop {Mn}\limits^{ + 2} \) => MnO2 là chất oxi hóa
\(\mathop {2Cl}\limits^{ - 1} \to \mathop {C{l_2}}\limits^0 + 2e\) => HCl là chất khử
b) HI có tính khử mạnh hơn HCl
=> HI có thể phản ứng được với MnO2
4HI + MnO2 → I2 + MnI2 + 2H2O