Tính cos(α-π/3) biết sinα=3/5 và π/2
Cho sinα=3/5 và 0<α<π/2. Khi đó, giá trị của A= sin(π−α)+cos(π+α)+cos(−α) là gì?
Online chờ gấp, đa tạ các vị!
`A=sin(π-α)+cos(π+α)+cos(-α)`
`= sinα-cosα+cosα=sinα=3/5`
Cho cos α=-2/5 và π<α<3π/2. tính tanα, sinα ,cotα
\(sin\alpha=-\sqrt{1-cos^2\alpha}=-\dfrac{\sqrt{21}}{5}\)
\(tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\dfrac{-\dfrac{\sqrt{21}}{5}}{-\dfrac{2}{5}}=\dfrac{\sqrt{21}}{2}\)
\(cot\alpha=\dfrac{1}{tan\alpha}=\dfrac{2}{\sqrt{21}}\)
Biết sinα = 3/4 và π/2 < α < π. Tính
Hãy nêu định nghĩa của sinα , cosα và giải thích vì sao ta có:
sin(α +k2 π)=sinα;k ∈Z
cos(α +k2 π)=cosα;k ∈Z
+) Định nghĩa của sin α; cos α
Trên đường tròn lượng giác, xét cung AM có số đo α
Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của M trên trục Ox, Oy.
Tung độ y = OK¯ của điểm M được gọi là sin của α : sin α = OK¯
Hoành độ x = OH¯ của điểm M được gọi là cos của α : cos α = OH¯
Trên đường tròn lượng giác trong mặt phẳng Oxy, lấy điểm A (1; 0) làm gốc.
Khi đó các cung có số đo hơn kém nhau một bội của 2π có điểm cuối trùng nhau.
Giả sử cung α có điểm cuối là M(x; y)
Khi đó với mọi k ∈ Z thì cung α + k2π cũng có điểm cuối là M.
sin α = y, sin (α + k2π) = y nên sin(α + k2π) = sinα
cos α = x, cos(α + k2π) = x nên cos(α + k2π) = cosα
Cho sinα = 5 / 4 . Giá trị cos(α + π/2) là
cos(α+ π/2) = cos(α- π/2+ π) = - cos(α- π/2).
Vậy đáp án là D.
Tính:F=Cos(π/4+α) x cos(π/4-α)
G=Sin(π/3+α) x cos(π/3-α)
H=cos(π/2-α) x sin(π/2+α)
I=sin(π/4+α) - cos(π/4-α)
K=cos(π/6-x) - sin(π/3+x)
Chứng minh rằng với mọi α, ta luôn có
cos(α + π/2) = -sinα
Cho góc α thỏa mãn: π 2 < α < π và sin α + π .Tính tan 7 π 3 - α
A. 3 2
B. - 2
C. - 2 2
D. 4 2
Cho góc α thỏa mãn π 2 < α < π và sin α + π = - 1 3 Tính tan 7 π 2 - α .
A. 3 2
B. - 2
C. - 2 2
D. 4 2