quả táo nằm yên trên sàn vì có...............................................tác dụng lên nó
nhà bác học Isaac newton thấy quả táo trên cành cây bị rơi xuống theo chiều nào
quả táo nằm yên trên sàn vì có...........tác dụng lên nó
giúp mình nhé mọi người
nhà bác học Isaac newton thấy quả táo trên cành cây bị rơi xuống theo chiều thẳng đứng
quả táo nằm yên trên sàn vì có lực hút tác dụng lên nó
???????????????????? toán gì vậy ?????????????????????????????????????????????????
nhà bác học Isaac Newton thấy quả táo trên cành cây rơi theo chiều thẳng
quả táo nằm yên trên sàn vì có lực cân bằng tác dụng lên nó
ko sai đâu ạ ^^
Tác dụng lực 200N theo phương ngang để đảy cái tủ đang nằm yên trên mặt sàn nằm ngang nhưng tủ vẫn nằm yên
a) Vì sao có lực đẩy tác dụng lên mà tủ cẫn đứng yên? Hãy cho biết loại lực ma sát nào đã xuất hiện và độ lớn là bao nhiêu
b) Tăng độ lớn lực đẩy lên 250N, tủ vẫn nằm yên. Hãy cho biết lực ma sát có yếu tố nào thay đổi?
a) Tủ vẫn đứng yên vì đã xuất hiện lực ma sát nghỉ
Có \(F_{MSN}=F_{đẩy}=200N\)
b) Lực ma sát nghỉ đã thay đổi cường độ của lực khi tăng độ lớn lên 250N (vì tủ vẫn nằm yên) và thay đổi từ 200N \(->\) 250N
Câu b hơi dài dòng một chút. Bạn thông cảm nha :((
Chúc bạn học tốt :))
Một thùng gỗ được đặt trên mặt sàn nằm ngang. Tác dụng lên thùng gỗ một lực kéo F có phương song song với mặt sàn và có độ lớn là F=30N, thùng gỗ vẫn nằm yên.
a) Giải thích vì sao có lực kéo tác dụng lên thùng mà thùng vẫn nằn yên. Hãy cho biết loại lực ma sát nào đã xuất hiện và có độ lớn là bao nhiêu.
b) Tăng độ lớn lực kéo lên đến giá trị F=50N, thùng vẫn nằm yên. ha8y cho biết lực ma sát có yếu tố nào thay đổi?
Giúp mình câu b nha!
b). Tăng độ lớn của lực mà thùng vẫn nằm yên thì khi đó lực ma sát cũng đã thay đổi độ lớn bằng với lực kéo F.
Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà, cuốn tập nằm yên trên bàn, quả nặng được treo vào đầu một sợi dây đứng yên điều đó chứng tỏ điều gì? Cho biết lực tác dụng, phương và chiều của các lực tác dụng lên vật tong các trường hợp?
Mình cần gấp.
Một vật đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 200N thì vật bắt đầu chuyển động trượt trên sàn. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có đặc điểm gì?
Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ nhỏ hơn 200N.
Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 200N.
Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ lớn hơn 200N.
Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 200N.
Một vật đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 200N thì vật bắt đầu chuyển động trượt trên sàn. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có đặc điểm gì?
Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ nhỏ hơn 200N.
Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 200N.
Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ lớn hơn 200N.
Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 200N.
Một quyển sách nằm yên trên bàn nằm ngang vì:
Trái Đất không hút nó
Nó không hút Trái Đất
Nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng
Không có lực tác dụng lên nó
Nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng
Một vật khối lượng m=4kg đặt nằm yên trên sàn nhà.Diện tích tiếp xúc với mặt sàn nằm ngang là S=50cm2.Tính áp suất tác dụng lên nền nhà
Tóm tắt: \(m=4kg;S=50cm^2=5\cdot10^{-3}\left(m^2\right)\)
\(p=?\)
Bài giải:
Trọng lượng vật:
\(P=10m=10\cdot4=40N\)
Áp suất tác dụng lên nền nhà:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{40}{5\cdot10^{-3}}=8000Pa\)
Chọn đáp án đúng:
Một quyển sách nằm yên trên bàn nằm ngang vì:
Trái Đất không hút nó
Nó không hút Trái Đất
Nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng
Không có lực tác dụng lên nó
C
NÓ CHỊU TÁC DỤNG CỦA 2 LỰC CÂN BẰNG
BẠN NÊN HỎI CÂU NÀY Ở HỌC 24 NHÉ
CHỨ
SẼ TRỪ ĐIỂM BẠN ẤY
Nó không chịu tác dụng của hai lực cân bằng
Cho một vật có khối lượng 5kg đặt nằm yên trên một sàn nhà. Một người tác dụng một lực là 30N kéo vật theo phương ngang, thấy vật trượt trên sàn nhà, hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà làµt = 0,1. Cho g=10m/s^2
a) Tính lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
b) Tính gia tốc của vật.
c) Tính tốc độ của vật sau 6 s lực tác dụng.
\(F_{mst}=\mu\cdot N=\mu mg=0,1\cdot5\cdot10=5N\)
Định luật ll Niu tơn: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{30-5}{5}=5\)m/s2
Sau \(t=6s\):
\(v=v_0+at=0+5\cdot6=30\)m/s