Những câu hỏi liên quan
LH
Xem chi tiết
H24
30 tháng 6 2019 lúc 9:50

a) \(x^3-9x^2+15x+25\)

\(=x^3+x^2-10x^2-10x+25x+25\)

\(=x^2\left(x+1\right)-10x\left(x+1\right)+25\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2-2.x.5+25\right)=\left(x+1\right)\left(x-5\right)^2\)

Bình luận (0)
HN
30 tháng 6 2019 lúc 10:00

Bình luận (3)
H24
30 tháng 6 2019 lúc 10:01

b) \(x^8-4x^2-11x+30:\text{đề sai thì phải bạn ạ!}\)

c) \(x^4+x^3-22x^2+15x-36\)

\(=\left(2x^4-6x^3\right)+\left(7x^3-21x^2\right)-\left(x^2-3x\right)+12x-36\)

\(=2x^3\left(x-3\right)+7x^2\left(x-3\right)-x\left(x-3\right)+12\left(x-3\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(2x^3+8x^2-x^2-x+12\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left[\left(2x^3+8x^2\right)-\left(x^2+4x\right)+3\left(x+4\right)\right]\)

\(=\left(x-3\right)\left[2x^2\left(x+4\right)-x\left(x+4\right)+3\left(x+4\right)\right]\)

\(=\left(x-3\right)\left(x+4\right)\left(2x^2-x+3\right)\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
25 tháng 9 2017 lúc 21:04

Bạn học căn thức chưa ?

Bình luận (0)
AB
28 tháng 9 2017 lúc 16:07

phan tich cac da thuc sau thanh nhan tu theo mau:

a)\(2x^3-x\)

\(=x\left(2x^2-1\right)\)

\(=x\left(\left(\sqrt{2}x\right)^2-1^2\right)\)\

\(=x\left(\sqrt{2}x-1\right)\left(\sqrt{2}x+1\right)\)

b)\(5x^2\left(x-1\right)-15x\left(x-1\right)\)

\(=\left(5x^2-15x\right)\left(x-1\right)\)

\(=5x\left(x-3\right)\left(x-1\right)\)

d)\(3x\left(x-2y\right)+6y\left(2y-x\right)\)

\(=3x\left(x-2y\right)-6y\left(x-2y\right)\)

\(=\left(3x-6y\right)\left(x-2y\right)\)

\(=3\left(x-2y\right)\left(x-2y\right)\)

\(=3\left(x-2y\right)^2\)

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
KS
31 tháng 7 2018 lúc 11:01

\(x^4-4x^3-7x^2+22x+24\)

\(=\left(x^4-4x^3\right)-\left(7x^2-28x\right)-\left(6x-24\right)\)

\(=x^4.\left(x-4\right)-7x.\left(x-4\right)-6.\left(x-4\right)\)

\(=\left(x-4\right).\left(x^4-7x-6\right)\)

Tham khảo nhé~

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
TP
9 tháng 9 2015 lúc 22:02

\(x^3+x^2+9x-10x^2-10x+25x+25\)

\(=x^2\left(x+1\right)-10x\left(x+1\right)+25\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2-10x+25\right)=\left(x+1\right)\left(x-5\right)^2\)

Bình luận (0)
H24
26 tháng 7 2019 lúc 8:08

tao dep trai lam

Bình luận (0)
VL
Xem chi tiết
NA
16 tháng 8 2017 lúc 12:59

\(b,4x^2-x-5=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-5x+4x-5=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(4x-5\right)+4x-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-5\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{5}{4}\end{cases}}\)

Bài 2

\(a,x^3+5x^2+3x-9\)

\(\Leftrightarrow x^3-x^2+6x^2-6x+9x-9\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)+6x\left(x-1\right)+9\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+6x+9\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)^2\)

b,\(x^3-7x-6\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x^2-9x+2x-6\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-3\right)+3x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^2+3x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

c,\(3x^3-7x^2+17x-5\)

\(\Leftrightarrow3x^3-x^2-6x^2+2x+15x-5\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(3x-1\right)-2x\left(3x-1\right)+5\left(3x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(x^2-2x+5\right)\)

Bình luận (0)
KT
20 tháng 10 2018 lúc 14:33

\(4x^2-x-5=0\)

<=>  \(4x^2+4x-5x-5=0\)

<=>   \(4x\left(x+1\right)-5\left(x+1\right)=0\)

<=>  \(\left(x+1\right)\left(4x-5\right)=0\)

tự lm tiếp

Bình luận (0)
VL
Xem chi tiết
H24
16 tháng 8 2017 lúc 15:38

Bài 1:

a)\(28x^3+15x^2+75x+125=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x+5\right)\left(7x^2-5x+25\right)=0\)

Dễ thấy: \(7x^2-5x+25=7\left(x-\frac{5}{14}\right)^2+\frac{675}{28}>0\)

\(\Rightarrow4x+5=0\Rightarrow x=-\frac{5}{4}\)

b)\(4x^2-x-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(4x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow x=-1;x=\frac{5}{4}\)

Bình luận (0)
H24
16 tháng 8 2017 lúc 15:40

Bài 2:

a)\(x^3+5x^2+3x-9\)

\(=\left(x-1\right)\left(x+3\right)^2\)

b)\(x^3-7x-6\)

\(=\left(x-3\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

c)\(3x^3-7x^2+17x-5\)

\(=\left(3x-1\right)\left(x^2-2x+5\right)\)

Bình luận (0)
KT
20 tháng 10 2018 lúc 14:46

\(4x^2-x-5=0\)

<=> \(4x^2+4x-5x-5=0\)

<=>  \(4x\left(x+1\right)-5\left(x+1\right)=0\)

<=>  \(\left(x+1\right)\left(4x-5\right)=0\)

tự giải nốt

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
DK
12 tháng 9 2015 lúc 11:34

Viết đề rõ chút chứ nhìn ko ra

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NA
13 tháng 7 2018 lúc 16:48

a) x^2+4x+3=x^2+x+3x+3=x(x+1)+3(x+1)=(x+1)(x+3)

b) 4x^2+4x-3=4x^2+4x+1-4=(2x+1)^2-4=(2x+1-2)(2x+1+2)=(2x-1)(2x+3)

c) x^2-x-12=x^2-4x+3x-12=x(x-4)+3(x-4)=(x-4)(x+3)

d) 4x^4+4x^2y^2-8y^4=4(x^4+x^2y^2-2y^4)=4(x^4-x^2y^2+2x^2y^2-2y^4)=4(x^2-y^2)(x^2+2y^2)=4(x-y)(x+y)(x^2+2y^2)

Bình luận (0)
NT
13 tháng 7 2018 lúc 16:58

a) \(x^2+4x+3\)

\(=x^2+x+3x+3\)

\(=\left(x^2+x\right)+\left(3x+3\right)\)

\(=x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\)

c) \(x^2-x-12\)

\(=x^2-4x+3x-12\)

\(=\left(x^2-4x\right)+\left(3x-12\right)\)

\(=x\left(x-4\right)+3\left(x-4\right)\)

\(=\left(x-4\right)\left(x+3\right)\)

Bình luận (0)
KT
20 tháng 10 2018 lúc 14:50

\(x^2+4x+3\)

\(=x^2+x+3x+3\)

\(=x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\)

Bình luận (0)
VL
Xem chi tiết
H24
25 tháng 8 2017 lúc 20:46

Đặt biến phụ y = x + ( a + b)/2 và biến đổi P(x) về dạng  

  mx4 + nx2 + p

     Ví dụ: Phân tích   P(x) = (x – 3)4 + ( x – 1) 4 – 16 thành nhân tử.

HD:

          Đặt y = x – 2 lúc đó P(x) trở thành

Q(y) = (y – 1)4 + ( y + 1) 4 – 16

                  = 2y4 + 12y2 – 14

                  = 2(y2 + 7)( y2 – 1)

                  = 2(y2 + 7)(y – 1)(y + 1)

          Do đó:  P(x) = 2(x2 – 4x + 11)(x – 3)(x – 1).

    1.6.3. Khai thác bài toán: 

     Bằng cách đặt ẩn phụ , ta có thể giải các bài toán tương tự như sau:

Bài toán 1.1: Phân tích đa thức

    A = 

Bài toán 1.2: Phân tích đa thức

    B = 

Bài toán 1.3: Phân tích đa thức

    C = (

1.7. Phương pháp thêm bớt cùng một hạng tử.

     1.7.1. Phương pháp :

          Thêm bớt cùng một hạng tử để đa thức có nhiều hạng tử hơn có dạng hằng đẳng thức rồi dùng phương pháp  nhóm các hạng tử và đặt nhân tử chung để tiếp tục phân tích. Thông thường hay đưa về dạng  các hằng đẳng thức đáng nhớ sau khi thêm bớt.

     1.7.2. Ví dụ:

          Phân tích các đa thức  sau thành nhân tử

1) a3 + b3 + c3 – 3abc

2) x5  – 1    

3) 4x4  + 81 

4) x8 + x4 + 1

HD:

          Các hạng tử của  các đa thức đã cho không chứa thừa số chung, không có một dạng hằng đẳng thức nào, cũng không thể nhóm các số hạng. Vì vậy ta phải biến đổi đa thức bằng cách thêm bớt cùng một hạng tử để có thể vận dụng các phương pháp phân tích đã biết.

1)      a3 + b3 + c3 – 3abc

Ta sẽ thêm và bớt  3a2b +3ab2  sau đó nhóm để phân tích tiếp

           a3 + b3 + c3 = (a3 + 3a2b +3ab2 + b3) + c3 – (3a2b +3ab2 + 3abc)

                            = (a + b)3 +c3 – 3ab(a + b + c)

                            = (a + b + c)[(a + b)2 – (a + b)c + c2 – 3ab]

                            = (a + b + c)(a2 + 2ab + b2 – ac – bc + c2 – 3ab]

                            = (a + b + c)(a2 + b2 + c2 – ab – ac – bc)

2)      x– 1     

Ta sẽ thêm và bớt x sau đó dùng phương pháp nhóm: 

           x5  – 1   = x5 – x + x – 1

                        = (x5 – x) + (x – 1)

                        = x(x4 – 1) + ( x – 1)

                       = x(x2 – 1)(x2 + 1) + (x - 1)

                       = x(x +1)(x – 1)(x2 + 1) + (  x – 1)

                       = (x – 1)[x(x + 1)(x2 + 1) + 1].

3)      4x+ 81 

Ta sẽ thêm và bớt 36x2 sau đó nhóm các hạng tử phù hợp để có dạng hằng đẳng thức:

          4x+ 81  =  4x + 36x2 + 81 – 36x2

                        = ( 2x+ 9)2 – (6x)2

                        =  (2x2 + 9 – 6x)(2x2 + 9 + 6x)

4)      x+ x4 + 1

Ta sẽ thêm và bớt x4 sau đó nhóm các hạng tử sử dụng các hằng đẳng thức để phân tích tiếp:

          x+ x4 + 1   = x8 + 2x+ 1 – x4 = (x4 + 1)2 – x4

                              = (x4 + 1 – x2)(x4 + 1 + x2)

                              =(x4 – x2 + 1)(x4 + 2x2 – x2 + 1)

                              =(x4 – x2 + 1)[(x2 + 1)2 – x2 ]

                              =( x4 – x2 + 1)(x2 + 1 + x2)(x2 + 1 – x2)

                              = (x4 – x2 + 1)(2x2 + 1).

    1.7.3.Khai thác bài toán: 

     Bằng phương pháp thêm bớt hạng tử, ta có thể giải các bài toán tương tự như sau:

Bài toán 1.1: Phân tích đa thức

    M = x4 + 4y4

Bài toán 1.2: Phân tích đa thức

   N = x4 + x2 + 1

Bài toán 1.3: Phân tích đa thức

   P = (1 + x2)2 – 4x(1 + x2)

Bình luận (0)