Tính giá trị của A = (x - y) (x2 + xy + y2) + 2y3 tại x = \(\dfrac{2}{3}\) và y = \(\dfrac{1}{3}\)
Bài 4: Tính nhanh:
a) 1012; b) 97.103; c) 772+232+77.46; d) 1052-52; e) A= (x-y)(x2+xy+y2)+2y3 tại x= \(\dfrac{2}{3}\) và y= \(\dfrac{1}{3}\)
1. Tính:
a) 3x2y + (-4)x2y + 6x2y
b) (-7)xy + (\(-\dfrac{1}{2}\)) + 10xy
c) 12xyz + 8xyz + (-5)xyz
2. Tính giá trị của biểu thức:
a) A= x2 + 2xy - 3x3 + 2y3 + 3x3 - y3 tại x= 5 và y= 4
b) B= xy - x2y2 + x4y4 - x6y6 + x8y8 tại x= -1 và y= -1
3. Tìm đa thức C, biết: A=x2 - 2y + xy + 1
B=x2 + y - x2y2 - 1
a) C= A + B
b) C + A = B
Bài 3:
a: Ta có: C=A+B
\(=x^2-2y+xy+1+x^2+y-x^2y^2-1\)
\(=2x^2-y+xy-x^2y^2\)
b: Ta có: C+A=B
\(\Leftrightarrow C=B-A\)
\(=x^2+y-x^2y^2-1-x^2+2y-xy-1\)
\(=-x^2y^2+3y-xy-2\)
Tính giá trị của biểu thức:
a) A= x2 + 2xy - 3x3 + 2y3 + 3x3 - y3 tại x= 5 và y= 4
b) B= xy - x2y2 + x4y4 - x6y6 + x8y8 tại x= -1 và y= -1
a) thay x=4 và y=5 vào biểu thức ta đc :129
b) tương tự....To be continued
a:\(A=x^2+2xy-3x^3+2y^3+3x^3-y^3\)
\(=x^2+2xy+y^3\)
\(=5^2+2\cdot5\cdot4+4^3\)
\(=25+40+64=129\)
cho x1;x2 là các giá trị của x;y1;y2 là giá trị tương ứng của y
A) biết x;y tỉ lệ thuận và x1=2;x2=3;y1=\(\dfrac{1}{2}\) tìm x2?
B) biết x;y tỉ lệ nghịch và x1=\(\dfrac{1}{2}\) ; y1=4;y2=-4 tìm x2?
Bạn tham khảo bài này:
https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-biet-y-ti-le-thuan-voi-x1-x2-la-cac-gia-tri-cua-x-y1y2-la-cac-gia-tri-tuong-uong-cua-y-a-biet-xy-ti-le-thuan-va-x1-2-x2-3-y1-12-tim-y2-b-biet-xy-ti-le-nghich-v.3536605510330
cho x≠0, y≠0 thỏa mãn: (x+y)xy=x2+y2-xy. Tính max A=\(\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}\)
Đặt \(a=\dfrac{1}{x};b=\dfrac{1}{y}\). khi đó gt trở thành:
\(a+b=a^2+b^2-ab\ge\dfrac{1}{4}\left(a+b\right)^2\Leftrightarrow o\le a+b\le4\);
\(A=a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2+b^2-ab\right)=\left(a+b\right)^2\le16\)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a=b=2 <=> x=y=1/2
Vậy Max A = 16
Chứng minh rằng giá trị của các biểu thức sau ko phụ thuộc vào biến:
a) y.(x2-y2).(x2+y2)-y.(x4-y4)
b) (\(\dfrac{1}{3}\)+2x).(4x2-\(\dfrac{2}{3}\)x+\(\dfrac{1}{9}\))-(8x3-\(\dfrac{1}{27}\))
c) (x-1)3-(x-1).(x2+x+1)-3.(1-x).x
a: Ta có: \(y\left(x^2-y^2\right)\cdot\left(x^2+y^2\right)-y\left(x^4-y^4\right)\)
\(=y\left(x^4-y^4\right)-y\left(x^4-y^4\right)\)
=0
b: Ta có: \(\left(2x+\dfrac{1}{3}\right)\left(4x^2-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{9}\right)-\left(8x^3-\dfrac{1}{27}\right)\)
\(=8x^3+\dfrac{1}{27}-8x^3+\dfrac{1}{27}\)
\(=\dfrac{2}{27}\)
c: Ta có: \(\left(x-1\right)^3-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-3x\left(1-x\right)\)
\(=x^3-3x^2+3x-1-x^3+1-3x+3x^2\)
=0
BT17: Cho 3 đơn thức \(-\dfrac{3}{8}x^2z,\dfrac{2}{3}xy^2z^2,\dfrac{4}{5}x^3y\)
a, Tính tích của 3 đơn thức trên
b, Tính giá trị của mỗi đơn thức và giá trị của tích ba đơn thức tại x=-1, y=-2, z=-3
a: A=-3/8x^2z*2/3xy^2z^2*4/5x^3y=-1/5x^6y^3z^3
b: Khi x=-1;y=-2;z=-3 thì -3/8x^2z=-3/8*(-1)^2*(-3)=9/8
2/3xy^2z^2=2/3*(-1)*(2*3)^2=-2/3*36=-24
4/5x^3y=4/5*(-1)^3*(-3)=12/5
A=-1/5*(-1)^6*(-2)^3*(-3)^3=-216/5
a) \(\left(-\dfrac{3}{8}x^2z\right).\left(\dfrac{2}{3}xy^2z^2\right).\dfrac{4}{5}x^3y=-\dfrac{1}{5}x^6y^3z^3\)
b) Gía trị đơn thức :
\(-\dfrac{1}{5}.\left(-1\right)^6\left(-2\right)^3.3^3=-\dfrac{1}{5}.1.\left(8\right).27=\dfrac{216}{5}\)
Bài 3 :
a) Tìm x biết: (x+2)2 +(x+8)(x+2)
b) Tính giá trị biểu thức : B= (x+y)(x2 – xy + y2) –y3, tại x =10, y = 2021
Bài 3 :
a) Tìm x biết: (x+2)2 +(x+8)(x+2)
b) Tính giá trị biểu thức : B= (x+y)(x2 – xy + y2) –y3, tại x =10, y = 2021
Cho A = \(\dfrac{\left(x-y\right)^2+xy}{\left(x+y\right)^2-xy}.\left[1:\dfrac{x^5+y^5+x^3y^2+x^2y^3}{\left(x^3-y^3\right)\left(x^3+y^3+x^2y+xy^2\right)}\right]\)
B = x - y
Chứng minh đẳng thức A = B
Tính giá trị của A, B tại x = 0; y = 0 và giải thích vì sao A ≠ B
\(ĐK:x\ne y;x\ne-y;x^2+xy+y^2\ne0;x^2-xy+y^2\ne0\)
\(A=\dfrac{x^2-xy+y^2}{x^2+xy+y^2}\cdot\left[1:\dfrac{\left(x^3+y^3\right)\left(x^2+y^2\right)}{\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)\left(x+y\right)\left(x^2+y^2\right)}\right]\\ A=\dfrac{x^2-xy+y^2}{x^2+xy+y^2}\cdot\dfrac{\left(x-y\right)\left(x+y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)\left(x^2+y^2\right)}{\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)\left(x^2+y^2\right)}\\ A=x-y=B\)
\(x=0;y=0\Leftrightarrow B=0\)
Giá trị của A không xác định vì \(x=y\) trái với ĐK:\(x\ne y\)
Vậy \(A\ne B\)