Lấy ví dụ hai phân số có cùng mẫu số rồi đố bạn cộng hoặc trừ hai phân số đó.
Trò chơi “Đố bạn”
Em viết hai phân số có cùng mẫu số rồi đố bạn trừ hai phân số đó.
Ví dụ: $\frac{{12}}{9}$ và $\frac{1}{9}$; $\frac{7}{{25}}$và $\frac{5}{{25}}$
$\frac{{12}}{9} - \frac{1}{9} = \frac{{11}}{9}$
$\frac{7}{{25}} - \frac{5}{{25}}$=$\frac{2}{{25}}$
Lấy ba ví dụ về trừ hai phân số có cùng mẫu số, tính rồi viết vào vở.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trl:
\(\frac{12}{5}-\frac{4}{5}=\frac{8}{5}\)
\(\frac{30}{7}-\frac{10}{7}=\frac{20}{7}\)
\(\frac{55}{9}-\frac{36}{9}=\frac{19}{9}\)
HT
@@@@
đi mà tra google
nài ko trả lời thì cấm đc chõ mồm vào nhá
Lấy ba ví dụ về cộng hai phân số có cùng mẫu số, rồi tính kết quả.
\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{4}=\dfrac{3+4}{4}=\dfrac{7}{4}\)
\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{7}{3}=\dfrac{1+7}{3}=\dfrac{8}{3}\)
a) Tính rồi so sánh:
Nhận xét: Khi nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba.
b) Lấy ví dụ tương tự câu a rồi đố bạn thực hiện.
$\left( {\frac{1}{4} \times \frac{2}{3}} \right) \times \frac{3}{5} = \frac{1}{6} \times \frac{3}{5} = \frac{1}{{10}}$
$\frac{1}{4} \times \left( {\frac{2}{3} \times \frac{3}{5}} \right) = \frac{1}{4} \times \frac{2}{5} = \frac{1}{{10}}$
Vậy $\left( {\frac{1}{4} \times \frac{2}{3}} \right) \times \frac{3}{5}$ = $\frac{1}{4} \times \left( {\frac{2}{3} \times \frac{3}{5}} \right)$
$\left( {\frac{1}{2} \times \frac{1}{6}} \right) \times \frac{1}{5} = \frac{1}{{12}} \times \frac{1}{5} = \frac{1}{{60}}$
$\frac{1}{2} \times \left( {\frac{1}{5} \times \frac{1}{6}} \right) = \frac{1}{2} \times \frac{1}{{30}} = \frac{1}{{60}}$
Vậy $\left( {\frac{1}{2} \times \frac{1}{6}} \right) \times \frac{1}{5}$ = $\frac{1}{2} \times \left( {\frac{1}{5} \times \frac{1}{6}} \right)$
b) Ví dụ: $\left( {\frac{2}{5} \times \frac{1}{3}} \right) \times \frac{3}{7}$ = $\frac{2}{5} \times \left( {\frac{1}{3} \times \frac{3}{7}} \right)$
Câu : Muốn trừ hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu hai phân số, rồi
A. Trừ hai phân số đó. B. Cộng hai phân số đó.
C. Nhân hai phân số đó. D. Chia hai phân số đó.
Câu 6: Muốn nhân hai phân số, ta:
A. nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
B. nhân các tử với nhau và giữ nguyên mẫu.
C. nhân các tử với nhau và cộng các mẫu với nhau.
D. nhân các tử với nhau và chia các mẫu với nhau.
Câu 7: Muốn nhân một số nguyên với một phân số, ta nhân số nguyên đó với
A. tử của phân số và giữ nguyên mẫu. B. mẫu của phân số và giữ nguyên tử.
C. tử của phân số. D. mẫu của phân số
Câu 8: Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta
A. nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia
B. chia số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia
C. nhân số bị chia với phân số đối của số chia
D. chia các tử với nhau và chia các mẫu với nhau.
Câu : Muốn trừ hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu hai phân số, rồi
A. Trừ hai phân số đó. B. Cộng hai phân số đó.
C. Nhân hai phân số đó. D. Chia hai phân số đó.
Câu 6: Muốn nhân hai phân số, ta:
A. nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
B. nhân các tử với nhau và giữ nguyên mẫu.
C. nhân các tử với nhau và cộng các mẫu với nhau.
D. nhân các tử với nhau và chia các mẫu với nhau.
Câu 7: Muốn nhân một số nguyên với một phân số, ta nhân số nguyên đó với
A. tử của phân số và giữ nguyên mẫu. B. mẫu của phân số và giữ nguyên tử.
C. tử của phân số. D. mẫu của phân số
Câu 8: Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta
A. nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia
B. chia số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia
C. nhân số bị chia với phân số đối của số chia
D. chia các tử với nhau và chia các mẫu với nhau.
Câu : Muốn trừ hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu hai phân số, rồi
A. Trừ hai phân số đó. B. Cộng hai phân số đó.
C. Nhân hai phân số đó. D. Chia hai phân số đó.
Câu 6: Muốn nhân hai phân số, ta:
A. nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
B. nhân các tử với nhau và giữ nguyên mẫu.
C. nhân các tử với nhau và cộng các mẫu với nhau.
D. nhân các tử với nhau và chia các mẫu với nhau.
Câu 7: Muốn nhân một số nguyên với một phân số, ta nhân số nguyên đó với
A. tử của phân số và giữ nguyên mẫu. B. mẫu của phân số và giữ nguyên tử.
C. tử của phân số. D. mẫu của phân số
Câu 8: Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta
A. nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia
B. chia số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia
C. nhân số bị chia với phân số đối của số chia
D. chia các tử với nhau và chia các mẫu với nhau.
1) Thế nào là hai số đối nhau? Cho ví dụ?
2) Thế nào là hai số nghịch đảo? Cho ví dụ?
3) Phát biểu quy tắc và viết dưới dạng tổng quát của phép công hai phân số
a) Cùng mẫu b) Khác mẫu
4) Phát biểu và viết dưới dạng tổng quát của:
a) Phép trừ hai phân số
b) Phép nhân hai phân số
c) Phép nhân hai phân số
5) Phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất của phép cộng và phép nhân hai phân số.
bài 1 : cho phân số 2/11 hỏi phải cộng vào tử số và mẫu số của phân số đã cho cùng 1 số tự nhiên nào để được phân số = 4 / 7 (các bạn ghi rõ lời giải ra nhé )
bài nào cũng vậy nha thanks nhiều
bài 2 : cho phân số 19 / 27 hỏi phải trừ đi ở tử số và mẫu số của phân số đã cho cùng 1 số tự nhiên nào để được phân số mới = 1/3
bài 3 : cho phân số 3 / 18 hỏi phải cộng thêm vào tử số và trừ đi ở mẫu số cùng 1 số nào để được phân số mới 3/4
bài 4 : tìm phân số biết lấy 3/2 trừ đi phân số đó rồi cộng với 5 /7 thì được phân số 11/14
bài 5 : tìm phân số biết lấy 1/5 cộng với phân số đó cộng thêm 1/4 thì được phân số 7 / 10
bài 1 . 10
bài 2 . 12
bài 3 . 6
bài 4 . 20/14
bài 5 . 5/20
mình chỉ làm được vậy thôi
muốn cộng hai phân số không cùng mẫu,ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử rồi giữ nguyên mẫu chung.
bài này không khó lắm đâu!
mông mọi người giải hộ mình nhé.
xin lỗi em mình nghịch máy tính có gì mọi người bỏ qua!:((((((
Hãy lấy size đôi giày của bạn , cho thêm hai số 0 ( ở đằng sau ) , trừ cho năm sinh ( của bạn ) , cộng cho năm hiện tại .
Ra kết quả , hai số cuối cùng của đáp án đó sẽ là tuổi của bạn hiện giờ .
Ví dụ :
Size giày là 39 , cho vào hai số 0 đằng sau (3900) , trừ cho năm sinh (3900-2003) , cộng cho năm hiện tại (1897+2021) , kết quả là 3918 , hai số cuối cùng là tuổi của bạn hiện giờ
Các bạn thử làm đi nhé , ai làm được trả lời xuống dưới , ai làm không được thì thôi