Câu 9: Hàm số y = 3sin 2x tuần hoàn với chu kì A. T = 6pi B. T = 3pi T = pi D. T = 2pi
Hàm số y=2tanx +3sin \(\frac{3x}{m}-\pi\) là hàm số tuần hoàn vs chu kì 2pi tổng gt m t/m là
\(2tanx\) là hàm tuần hoàn với chu kì \(\pi\)
\(sin\left(\frac{3}{m}x\right)\) là hàm tuần hoàn với chu kì \(\frac{2\pi}{\frac{3}{\left|m\right|}}=\frac{2\left|m\right|\pi}{3}\)
Để y là hàm tuần hoàn với chu kì \(2\pi\Rightarrow\) \(BCNN\left(\pi;\frac{2\left|m\right|\pi}{3}\right)=2\pi\)
\(\Rightarrow\frac{2\left|m\right|}{3}=2\Rightarrow m=\pm3\Rightarrow\sum m=0\)
Chứng minh các hàm số sau tuần hoàn, tìm chu kì T:
\(a,y=\left|sinx\right|\)
\(b,y=cosx+sinx\)
\(c,sin3x\)
\(d,y=\left|cosx\right|\)
Hàm số nào sau đây tuần hoàn với chu kì T = 2 π ?
A. y = tan 2 x
B. y = sin 2 x + cos 3 x
C. y = sin x 2 − cos 2 x
D. y = cos 2 x + 1
Tìm chu kì T tuần hoàn của đồ thị hàm số y = tan 3 x + sin x 2
A. 12 π
B. 4 π
C. 4 3 π
D. 6 π
Tìm chu kì tuần hoàn T của đồ thị hàm số y = tan 3 x + sin x 2 .
A. 6 π
B. 4 π
C. 12 π
D. 4 π 3
Tìm chu kì T tuần hoàn của đồ thị hàm số y = tan 3 x + sin x 2 .
A. 12 π
B. 4 π
C. 4 π 3
D. 6 π
Đáp án B
Hàm số y = tan3x có chu kì T 1 = π 3
hàm số y = sin x 2 có chu kì T 2 = 2 π 1 2 = 4 π
Do đó chu kì của hàm số y = tan 3 x + sin x 2 là 4 π
Cho hàm số y=f(x) là hàm số xác định và có nguyên hàm liên tục trên R, tuần hoàn có chu kì là T=6. Biết ∫ 0 1 f ( 2 x ) d x = - 1 ∫ - 2 2 f ( x + 4 ) d x = 3 Giá trị ∫ 0 2018 f ( x ) d x bằng
A. 336
B. 334
C. 332
D. 338
Chọn phát biểu đúng:
Một vật dao động điều hòa với tần số góc w. Động năng của vật ấy:
A. là một dạng hàm sin theo thời gian với tần số góc w .
B. là một dạng hàm sin theo thời gian với tần số góc 2w .
C. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ: pi/w .
D. biến đổi tuần hoàn với chu kì 2pi/w .
Chu kì tuần hoàn của hàm số y = sin 2x là
A . π 2
B . 3 π
C . π
D . 2 π