Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành; M là điểm thuộc miền trong tam giác SAB. N là trung điểm của BC. Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bới mp (a) qua MN và // AB
1. cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Số mặt bên của hình chóp là? Kể tên
2. cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Số cạnh đáy của hình chóp là? Kể tên
3. cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng SA và BC là
4. hình tứ diện ABCD có bao nhiêu đỉnh? Kể tên
5. hình chóp S.ABCD có bao nhiêu mặt. Kể tên
6. các yếu tố nào sau đây xác định 1 mặt phẳng duy nhất
A. ba điểm phân biệt
B. 1 điểm và 1 đường thẳng
C. 2 đường thẳng cắt nhau
D. 4 điểm phân biệt
1: Số mặt bên là 4
\(SAB;SAD;SBC;SCD\)
2: Số cạnh đáy là 4
AB,BC,CD,DA
3: SA và BC là hai đường thẳng chéo nhau
4: 4 đỉnh: A,B,C,D
5: Có 7 mặt: \(SAB;SAD;SBC;SCD;SAC;SBD;ABCD\)
6C
Bài 3 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O, M, N là trung điểm cạnh SC; SD
a) CMR: MN // (SAB); MM // (ABCD)
b) CMR: MO // (SAB)
Bài 4 :Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O, M,N, P là trung điểm cạnh SA, SB, SC.
a) Chứng minh rằng : MN // (SCD).
b) Chứng minh rằng: MO // (SAB)
Giúp vs bạn !!
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. I là trung điểm của SA, thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (IBC) là
A. Tam giác IBC.
B. Hình thang IJCB (J là trung điểm SD ).
C. Hình thang IGBC (G là trung điểm SB ).
D. Tứ giác IBCD
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, cạnh bên SA vuông góc
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. M là trung điểm của SC. Tìm thiết diện của (MAB) với hình chóp.
A. thiết diện của (MAB) với hình chóp S.ABCD là tam giác MAB.
B. thiết diện của (MAB) với hình chóp, S.ABCD là tứ giác ABMN, với N là giao điểm của SD với đường thẳng đi qua M và song song với AB.
C. thiết diện của (MAB) với hình chóp S.ABCD là tứ giác ABMN, với N là giao điểm của MB và SD.
D. thiết diện của (MAB) với hình chóp S.ABCD là tứ giác ABMN, với N là giao điểm của MA và SD.
Do (MAB) chứa AB // CD, nên giao tuyến của (MAB) với (SCD) là đường thẳng đi qua M và song song với AB. Đường thẳng này cắt SD tại điểm N.
Vậy thiết diện của (MAB) với hình chóp là tứ giác ABMN, với N là giao điểm của SD với đường thẳng đi qua M và song song với AB.
Đáp án B
Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Mặt phẳng (SAC) chia khối chóp S.ABCD thành mấy khối tứ diện.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
Chọn A.
Mặt phẳng (SAC) chia khối chóp S.ABCD thành 2 khối tứ diện là S.ABC và S.ACD.
Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Mặt phẳng (SAC) chia khối chóp S.ABCD thành mấy khối tứ diện.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 6
Chọn C
Mặt phẳng (SAC) chia khối chóp S.ABCD thành 2 khối tứ diện là : SABC,SACD
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Giao tuyến của (SAB) và (SCD) là
A. Đường thẳng qua S và song song với AD
B. Đường thẳng qua S và song song với CD
C. Đường SO với O là tâm hình bình hành
D. Đường thẳng qua S và cắt AB
Chọn đáp án B
S là điểm chung của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD)
Nên giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là đường thẳng St đi qua điểm S và song song với CD
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Giao tuyến của (SAB) và (SCD) là
A. Đường thẳng đi qua S và song song với AB
B. Đường thẳng đi qua S và song song với BD
C. Đường thẳng đi qua S và song song với AD
D. Đường thẳng đi qua S và song song với AC
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
a) Hình chóp đều S.ABCD có đáy là hình bình hành.
b) Hình chóp đều S.ABCD có đáy là hình thoi, chân đường cao hình chóp là giao điểm của 2 đường chéo hình thoi.
c) Hình chóp đều S.ABCD có đáy là hình vuông, chân đường cao hình chóp là giao điểm của 2 đường chéo hình vuông.
d) Hình chóp đều S.ABCD có đáy là hình vuông, các mặt bên là các tam giác đều chung đỉnh S.