Những câu hỏi liên quan
LT
Xem chi tiết
LT
20 tháng 12 2021 lúc 19:38

giúp mình mình cho coin

Bình luận (0)
VQ
20 tháng 7 2023 lúc 14:28

mình chịu,của bạn khó vãi chưởng

 

 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
1 tháng 1 2017 lúc 6:09

Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với một số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.

                   a×(b−c)=a×b−a×c

Vậy công thức đã cho là đúng.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
10 tháng 12 2017 lúc 2:12

Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.

Do đó ta có: (a×b)×c=a×(b×c)

Vậy khẳng định đã cho là đúng.

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NM
11 tháng 3 2018 lúc 19:56

bai 2 

a)        S

b)        Đ

c)       Đ

d)        Đ

Bình luận (0)
NS
11 tháng 3 2018 lúc 19:56

Bài 2 :

a, Sai

b, Đúng

c, Đúng

d, Đúng !!

Tíck nha !!

Bình luận (0)
PQ
11 tháng 3 2018 lúc 20:25

a)Sai

b)Đúng

c)Đúng

d)Sai

Chúc bạn học giỏi 

Nhớ cho mình 1 k đúng nhé!^-^

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
H24
19 tháng 12 2023 lúc 18:06

a) X x 1,5 = 12

X = 12 : 1,5 

X = 8 ⇒ X = 8 là đúng.

b) 8,8 x X = 55

X = 55 : 8,8

X = 8(dư 0,6) ⇒ X = 6,5 là Sai.

c) X x 12,5 = 96,8 + 47,2

X x 12,5 = 144

X = 144 : 12,5

X = 11,52 ⇒ X = 11,52 là đúng.

Bình luận (0)
DT
19 tháng 12 2023 lúc 18:08

a) \(x\times1,5=12\\ x=12:1,5=8\)

Vậy khẳng định a là đúng

b) \(8,8\times x=55\\ x=55:8,8=6,25\)

Vậy khẳng định b là sai

c) \(x\times12,5=96,8+47,2\\ x\times12,5=144\\ x=144:12,5=11,52\)

Vậy khẳng định c là đúng

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
17 tháng 10 2017 lúc 9:18

Đáp án đúng a=2; b=4 hoặc a=4 thì b=2. Sai ở chỗ tại sao a=1; b= 5

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
1 tháng 9 2018 lúc 16:53

Đáp án đúng a=2; b=4 hoặc a=4 thì b=2. Sai ở chỗ tại sao a=1; b= 5

Bình luận (0)
NG
Xem chi tiết
VT
26 tháng 10 2021 lúc 18:44

1,đúng

2,đúng

 

Bình luận (1)
NA
26 tháng 10 2021 lúc 18:45

1. Sai
Sửa: Nếu a//b và c//b thì a vuông góc vs c
 

Bình luận (4)
QL
Xem chi tiết
HM
24 tháng 9 2023 lúc 10:58

a) Cách viết: \(a \subset X\) Sai vì \(\,a\) (là một phần tử của A) không phải là một tập hợp do đó ta phải dùng kí hiệu “\( \in \)” chứ không phải “\( \subset \)”.

Cách viết đúng: \(a \in X\)

b) Cách viết \(\left\{ a \right\} \subset X\) đúng, vì \(\left\{ a \right\}\)là một tập hợp, có duy nhất một phần tử là \(\,a\) và \(a \in X\)

=> Tập hợp \(\left\{ a \right\}\) là một tập con của \(X\).

c) Cách viết \(\emptyset  \in X\) sai vì:

\(\emptyset \) là một tập hợp (tập hợp rỗng), không phải là một phần tử.

Cách viết đúng: \(\emptyset  \subset X\)( Tập hợp rỗng là tập con của mọi tập hợp).

Bình luận (0)