Những câu hỏi liên quan
MK
Xem chi tiết
DH
23 tháng 7 2018 lúc 14:54

1) Vì \(\left|x\right|\ge0\left(\forall x\right)\Rightarrow3.\left|x\right|\ge0\Rightarrow A=3.\left|x\right|-2=3.\left|x\right|+\left(-2\right)\ge-2\)

Dấu bằng xảy ra khi: |x| = 0 <=> x = 0

Vậy Amin = -2 khi và chỉ khi x = 0

2) Vì \(\left|x-8\right|\ge0\left(\forall x\right)\Rightarrow B=\left|x-8\right|+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

Dấu "=" xảy ra <=> |x-8| = 0 <=>x - 8 = 0 <=> x = 8

Vậy Bmin = 3/4 khi và chỉ khi x = 8

3) Vì \(\left(x-6\right)^{10}\ge0\left(\forall x\right);\left|x-y\right|\ge0\left(\forall x;y\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-6\right)^{10}+\left|x-y\right|+9\ge9\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-6\right)^{10}=0\\\left|x-y\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-6=0\\x-y=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=6\\x=y\end{cases}\Leftrightarrow}x=y=6}\)

Vậy GTNN của biểu thức = 9 khi và chỉ khi x = y = 6

Bình luận (0)
OC
25 tháng 7 2018 lúc 5:32

mai tuấn kiệt ok

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
H24
31 tháng 8 2017 lúc 12:21

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NC
28 tháng 10 2020 lúc 21:25

 11 x 10 - 10 x 9 + 9 x 8 - 8 x 7 + 7 x 6 - 6 x 5 + 5 x 4 - 4 x 3 + 3 x 2 - 2 x 1 = 60

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PL
Xem chi tiết
PD
Xem chi tiết
H24
16 tháng 5 2023 lúc 20:52

rảnh à

 

Bình luận (0)
MH
6 tháng 11 2023 lúc 21:04

100

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
15 tháng 8 2021 lúc 21:33

1: Ta có: \(A=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9-\left(x-9\right)+\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-4\sqrt{x}+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

Để \(A=-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\) thì \(x+\sqrt{x}=-\sqrt{x}+3\)

\(\Leftrightarrow x+2\sqrt{x}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\left(nhận\right)\)

2: Để A nguyên thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{-1;1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;4;5;1;7\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{16;25;1;49\right\}\)

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
H24
19 tháng 3 2020 lúc 15:48

nhiều quá :((

\(a,2\left(x-5\right)-3\left(x+7\right)=14\)

\(2x-10-3x-21=14\)

\(-x-31=14\)

\(-x=45\)

\(x=45\)

\(b,5\left(x-6\right)-2\left(x+3\right)=12\)

\(5x-30-2x-6=12\)

\(3x-36==12\)

\(3x=48\)

\(x=16\)

\(c,3\left(x-4\right)-\left(8-x\right)=12\)

\(3x-12-8+x=0\)

\(4x-20=0\)

\(4x=20\)

\(x=5\)

Cố nốt nha bn ! 

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
LA
19 tháng 3 2020 lúc 15:49

cảm ơn, bn nha:)))

mà hình như bạn TOP 3 trả lời câu hỏi pải ko nhỉ???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
28 tháng 11 2020 lúc 17:41

d, \(-7\left(3x-5\right)+2\left(7x-14\right)=28\)

\(\Leftrightarrow-21x+35+14x-28=28\Leftrightarrow-7x=21\Leftrightarrow x=-3\)

e, \(5\left(3-2x\right)+5\left(x-4\right)=6-4x\)

\(\Leftrightarrow15-6x+5x-20=6-4x\Leftrightarrow-5-x=6-4x\)

\(\Leftrightarrow-11+3x=0\Leftrightarrow x=\frac{11}{3}\)

f, \(-5\left(2-x\right)+4\left(x-3\right)=10x-15\)

\(\Leftrightarrow-10+5x+4x-12=10x-15\Leftrightarrow-22+9x=10x-15\)

\(\Leftrightarrow-7-x=0\Leftrightarrow x=-7\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
3 tháng 9 2023 lúc 13:25

1: Để 2/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}>0\\x\inƯ\left(2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)

2: Để 3/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}>0\\x\inƯ\left(3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)

3: Để 4/x là số tự nhiên là \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}>0\\x\inƯ\left(4\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4\right\}\)

4: Để 5/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x}>0\\x\inƯ\left(5\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;5\right\}\)

5: Để 6/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x}>0\\x\inƯ\left(6\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

6: Để 9/x+1 là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+1\inƯ\left(9\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3;9\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;2;8\right\}\)

7: Để 8/x+1 là số tự nhiên thì

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1\inƯ\left(8\right)\\x+1>0\end{matrix}\right.\)

=>x+1 thuộc {1;2;4;8}

=>x thuộc {0;1;3;7}

8: Để 7/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(7)

=>x+1 thuộc {1;7}

=>x thuộc {0;6}

9: Để 6/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(6)

=>x+1 thuộc {1;2;3;6}

=>x thuộc {0;1;2;5}

10: Để 5/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(5)

=>x+1 thuộc {1;5}

=>x thuộc {0;4}

Bình luận (0)