Cho e hỏi ước ,bội và ước nguyên tố là gì ạ
Chứ cô e dậy e ko hiểu ạ
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
hãy nêu khái niệm về ước số và bội số.
Mn giảng giúp e đc ko ạ ? phần này e còn hiểu rất lơ mơ, mong mn giảng giúp e ạ .
ƯỚC LÀ SỐ CHIA NGHĨA LÀ B
BỘI LÀ SỐ BỊ CHIA NGHĨA LÀ A
GỘP LẠI THÀNH
A : B = C
- ước số là : Số nguyên dương b lớn nhất là ước của cả hai số nguyên a, b được gọi là ước số chung lớn nhất (ƯCLN) của a và b. Trong trường hợp cả hai số nguyên a và b đều bằng 0 thì chúng không có ƯCLN vì khi đó mọi số tự nhiên khác không đều là ước chung của a và b.
Nói theo cách khác uớc số là một số tự nhiên khi một số tự nhiên khác chia với nó sẽ được chia hết.
Mô tả rõ hơn thì khi một số tự nhiên A được gọi là ước số của số tự nhiên B nếu B chia hết cho A.
Ví dụ: 6 chia hết được cho [1,2,3,6], thì [1,2,3,6] được gọi là ước số của 6.
- Bội số là : Bội số của A là các số chia hết cho A
Bối số nhỏ nhất của A là số nhỏ nhất chia hết cho A
Ví dụ: bội số của 3 là 3, 6, 9, 12, 15 …
Bội số nhỏ nhất của 3 là chính nó
1. Ước số
Số nguyên dương b lớn nhất là ước của cả hai số nguyên a, b được gọi là ước số chung lớn nhất (ƯCLN) của a và b. Trong trường hợp cả hai số nguyên a và b đều bằng 0 thì chúng không có ƯCLN vì khi đó mọi số tự nhiên khác không đều là ước chung của a và b.
Nói theo cách khác uớc số là một số tự nhiên khi một số tự nhiên khác chia với nó sẽ được chia hết.
Mô tả rõ hơn thì khi một số tự nhiên A được gọi là ước số của số tự nhiên B nếu B chia hết cho A.
Ví dụ: 6 chia hết được cho [1,2,3,6], thì [1,2,3,6] được gọi là ước số của 6.
2. Bội số
Bội số của A là các số chia hết cho A
Bối số nhỏ nhất của A là số nhỏ nhất chia hết cho A
Ví dụ: bội số của 3 là 3, 6, 9, 12, 15 …
Bội số nhỏ nhất của 3 là chính nó
Làm gấp cho em với ạ
Chứng minh 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6
E chưa học về ước và bội đâu ạ
Cô em bảo làm theo cái gì mà số chẵn là 2k số lẻ là 2k+1 ấy. Mấy anh chị giúp em với ạ. Mai e phải nộp bài rồi
Đặt tích 3 số tự nhiên liên tiếp là a * (a + 1) * (a + 2)
+Nếu a = 2k thì:
a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 2
+ Nếu a = 2k +1 thì:
a+1=2k+1+1=2k+2 chia hết cho 2
Suy ra a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 2
+ Nếu a = 3k thì
a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 3
+ Nếu a = 3k +1 thì
a+2=3k+1+2=3k+3 chia hết cho 3
Suy ra a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 3
+ Nếu a = 3k+2 thì:
a+1=3k+2+1=3k+3 chia hết cho 3
Suy ra a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 3
Vì 2 và 3 nguyên tố cùng nhau nên a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 2.3=6 (đpcm)
123 vì 1:6=6 2:6=3 3:6=2
tìm tất cả các số tự nhiên có hai chữ số
a)là bội của 16
b)là ước của 135
c)là bội của 17
d)là ước của 75
e)là bội của 33
f)là ước của 42
help tui vs ạ
a) \(B\left(16\right)=\left\{0;16;32;48;64;80;96\right\}\)
b) \(U\left(135\right)=\left\{1;3;5;9;15;27;45\right\}\)
c) \(B\left(17\right)=\left\{0;17;34;51;68;85\right\}\)
d) \(U\left(75\right)=\left\{1;3;5;15;25;75\right\}\)
e) \(B\left(33\right)=\left\{0;33;66\right\}\)
f) \(U\left(42\right)=\left\{1;2;3;6;7;14;21;42\right\}\)
Cho mình hỏi so sánh nhất của deep tại sao là deepest chứ ko phải là deeppest ạ. Vì trước âm "p" là nguyên âm "e" ấy ạ.
Nếu trước phụ âm là 1 nguyên âm thì em mới nhân đôi phụ âm nhé.
Ví dụ: big, trước phụ âm g chỉ có 1 nguyên âm thôi nên mình chuyêrn thành bigger, biggest
Còn deep trước phụ âm p có 2 nguyên âm, nên không nhân đôi phụ âm
Dạ mn giúp e câu 7 và 8 đc ko ạ chứ e ko hiểu thưa mn
Bài 7:
- Đơn chất:
+ N2; \(PTK_{N_2}=14.2=28\left(đvC\right)\)
+ O3; \(PTK_{O_3}=16.3=48\left(đvC\right)\)
- Hợp chất:
+ H2SO4 (axit sunfuric); \(PTK_{H_2SO_4}=1.2+32+16.4=98\left(đvC\right)\)
+ H2O2 (oxi già): \(PTK_{H_2O_2}=1.2+16.2=34\left(đvC\right)\)
+ C6H12O6 (glucozơ); \(PTK_{C_6H_{12}O_6}=12.6+1.12+16.6=180\left(đvC\right)\)
+ NaNO3 (natri nitrat); \(PTK_{NaNO_3}=23.1+14.1+16.3=85\left(đvC\right)\)
Bài 8:
Gọi CTHH của hợp chất là: A2O3
a. Ta có: \(NTK_C=12\left(đvC\right)\)
Theo đề, ta có: \(PTK_{A_2O_3}=8,5.12=102\left(đvC\right)\)
b. Ta có: \(PTK_{A_2O_3}=NTK_A.2+16.3=102\left(đvC\right)\)
=> \(NTK_A=27\left(đvC\right)\)
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
A là nhôm (Al)
Tập hợp C các số tự nhiên x vùa là bội của 18, vừa là Ước của 72
Giải hộ e với ạ
Ta có bội của 18 là:
\(B\left(18\right)=\left\{0;18;36;54;72;90;...\right\}\)
Ước của 72 là:
\(\text{Ư}\left(72\right)=\left\{1;2;3;4;6;8;9;12;18;36;72\right\}\)
Nên:
\(C=\left\{18;36;72\right\}\)
Nguyên tố X có nguyên tử khối = 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tử nào?
Sẵn cho e hỏi lun là khi đi thi mình phải hc lun NTK ạ? Chứ nếu kh hc ra đề này s bt làm ạ
\(M_X=3.5\cdot M_O=3.5\cdot16=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(X:Fe\)
Phân tích một số ra thừa số nguyên tố để làm gì ạ ? Có liên quan đến việc tìm ước của một số ko ạ ???? Cho ví dụ luôn ạ !!!
Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố để :
- Tìm ước chung lớn nhất
- Tìm bội chung nhỏ nhất
- Xác định số ước của một số .
Phân tích ra thừa số nguyên tố để tìm Ước chung
Các khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
a) Ước nguyên tố của 30 là 5 và 6;
b) Tích của hai số nguyên tố bất kì luôn là số lẻ;
c) Ước nguyên tố nhỏ nhất của số chẵn là 2;
d) Mọi bội của 3 đều là hợp số;
e) Mọi số chẵn đều là hợp số.
a) Sai. Vì số 6 là hợp số.
b) Sai. Vì tích của một số nguyên tố bất kì với số 2 luôn là số chẵn.
c) Đúng. Vì 2 là số nguyên tố nhỏ nhất và mọi số chẵn đều chia hết cho 2.
d) Sai. Vì 3 là bội của 3 nhưng nó là số nguyên tố.
e) Sai. Vì 2 là số chẵn nhưng nó là số nguyên tố.