Một DNA có 200Nu %A = 20%. Tính
1.L
2.M
3.Chu kì xoắn
4.Liên kết hoá trị 5.H
X thuộc chu kì 3, nhóm IA, Y thuộc chu kì 3, nhóm VIIA. Công thức phân tử và bản chất liên kết của hợp chất giữa X và Y là
A. X 2 Y ; liên kết ion B. XY ; liên kết ion.
C. XY 2 ; liên kết cộng hoá trị. D. X 2 Y 2 ; liên kết cộng hoá trị.
Một gen có số nucleotid là 3000 nucleotid, tính:
a) Số chu kì xoắn.
b) Số nucleotid từng loại biết rằng A= 2/3 G
c) Số liên kết hidro
d) Số liên kết cộng hoá trị của gen
a,
Số chu kì xoắn : C = 3000 : 20 = 150 ( chu kì xoắn )
b,
Tổng số nu :
A = T = 3000 . 20% = 600 ( nu )
G = X = 3000 . 30% = 900 ( nu )
c, Số liên kết H2 : H = N + G = 3000 + 900 = 3900 (lk)
d,CÔng thức hóa trị : 2N - 2 = 2.3000 - 2 = 5998 (lk)
Câu d không chắc lắm ^^
. Một gen có chiều dài 0,102 m, A= 20%. Tính:
a) Số liên kết hidro
b) Số liên kết cộng hoá trị của gen
c) Số liên kết cộng hoá trị giữa các nucleotid trong gen
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì bán kính nguyên tử giảm dần.
(2) Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì độ âm điện tăng dần.
(3) Liên kết hoá học giữa một kim loại nhóm IA và một phi kim nhóm IIA luôn là liên kết ion.
(4) Nguyên tử N trong HNO3 cộng hoá trị là 5.
(5) Số oxi hoá của Cr trong K2Cr2O7 là +6.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Chọn đáp án B
(1) Đúng. Điện tích tăng dần → sức hút giữa lớp vỏ và hạt nhân tăng → bán kính giảm dần.
(2) Sai. Tính kim loại tăng dần → độ âm điện giảm dần.
(3) Đúng. Liên kết giữa kim loại mạnh và phi kim mạnh luôn có hiệu độ âm điện > 1,7.
(4) Sai. Nguyên tử N trong HNO3 cộng hoá trị là 4 (là hoá trị cao nhất của nitơ)
(5) Đúng.
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì bán kính nguyên tử giảm dần.
(2) Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì độ âm điện tăng dần.
(3) Liên kết hoá học giữa một kim loại nhóm IA và một phi kim nhóm IIA luôn là liên kết ion.
(4) Nguyên tử N trong HNO3 cộng hoá trị là 5.
(5) Số oxi hoá của Cr trong K2Cr2O7 là +6.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Chọn đáp án B
(1) Đúng. Điện tích tăng dần → sức hút giữa lớp vỏ và hạt nhân tăng → bán kính giảm dần.
(2) Sai. Tính kim loại tăng dần → độ âm điện giảm dần.
(3) Đúng. Liên kết giữa kim loại mạnh và phi kim mạnh luôn có hiệu độ âm điện > 1,7.
(4) Sai. Nguyên tử N trong HNO3 cộng hoá trị là 4 (là hoá trị cao nhất của nitơ)
(5) Đúng.
Cộng hoá trị của N là 3, để đạt được cấu hình của khí hiếm thì N phải có
A. 3 liên kết ion. B. 5 liên kết cộng hoá trị.
C. 3 liên kết cộng hoá trị. D. 5 liên kết ion.
a.
N = (1020 : 3,4) . 2 = 600 nu
N1 = N : 2 = 300 nu
A1 = 10% . 300 = 30 nu
T1 = 20% . 300 = 60 nu
-> A = T = A1 + T1 = 90 nu
G = X = 300 - 900 = 210 nu
b.
H = 2A + 3G = 810 nu
Số liên kết hóa trị trong nội tại nu = N = 600 nu
Số liên kết hóa trị giữa các nu = N - 2 = 598 nu
c.
M = 600 . 300 = 180000 đvC
Một phân tử ADN có 2400 Nu, hiệu số giữa nu loại A với 1 loại Nu khác bằng 200Nu a) Tính chiều dài, khối lượng ADN b) Tính số lượng từng loại Nu và liên kết H?
a.
L = (2400 : 2) . 3,4 = 4080 Ao
M = 2400 . 300 = 720 000 đvC
b.
2A + 2G = 2400
A - G = 200
-> A = T = 700, G = X = 500
H = 2A + 3G = 2900