Cho \(\widehat{xoy}\)= \(150^o\). Vẽ các tia Oz;Ot sao cho \(\widehat{xoz}\)=\(50^o\) và Ot là tia phân giác \(\widehat{yoz}\).
a) Chứng tỏ Oz nằm trong \(\widehat{xot}\)
b) Chứng tỏ Oz là tia phân giác \(\widehat{xot}\)
Vẽ 2 tia Oy, Oz trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox sao cho \(\widehat{xOy}\)= 150o, \(\widehat{xOz}\)= 30o. Vẽ các tia phân giác OA, OB của các góc \(\widehat{xOy}\), \(\widehat{xOz}\). Tính \(\widehat{AOB}\)
Vì OA là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\)nên :
\(\widehat{xOA}=\widehat{AOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{150^o}{2}=75^o\)
Vì góc xOA > xOz ( 75o> 30o) nên z nằm giữa OA và Ox
Ta có : \(\widehat{xOz}+\widehat{zOA}=\widehat{xOA}\)
\(30^o+\widehat{zOA}=75^o\Leftrightarrow\widehat{zOA}=45^o\)
Vì OB là tia phân giác của góc zOx
Nên : \(\widehat{zOB}=\widehat{BOx}=\frac{\widehat{zOx}}{2}=\frac{30^o}{2}=15^o\)
\(\widehat{AOB}=\widehat{AOz}+\widehat{zOB}\)
\(\widehat{AOB}=45^o+15^o\Leftrightarrow\widehat{AOB}=60^o\)
Vì tia OA là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(bài cho)
\(\Rightarrow\widehat{yOA}=\widehat{AOx}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{150^o}{2}=75^o\)
Vì tia OB là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)(bài cho)
\(\Rightarrow\widehat{xOB}=\widehat{BOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{30^{ }^o}{2}=15^o\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOB}=15^o,\widehat{AOx}=75^o\Rightarrow\widehat{xOB}< \widehat{AOx}\)
\(\Rightarrow\)Tia OB nằm giữa 2 tia Ox và OA
\(\Rightarrow\widehat{xOB}+\widehat{AOB}=\widehat{AOx}\)
Thay số:
\(\Rightarrow15^o+\widehat{AOB}=75^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=75^o-15^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=60^o\)
Vậy \(\widehat{AOB}=60^o\)
Cho \(\widehat{xOy}\)\(=100^o\),vẽ tia \(Oz\) trong \(\widehat{xOy}\) sao cho \(\widehat{xOz}\)\(=40^o\).Tính \(\widehat{zOy}\).
Cho \(\widehat{xOy}\)\(=100^o\) vẽ tia \(Oz\) trong \(\widehat{xOy}\) sao cho \(\widehat{xOz}\) \(=40^o\),Tính \(\widehat{zOy}\).
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(40^0< 100^0\right)\)
nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
\(\Leftrightarrow\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+40^0=100^0\)
hay \(\widehat{yOz}=60^0\)
Vậy: \(\widehat{yOz}=60^0\)
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia \(O\)\(x\).Vẽ tia \(Oy\) và \(Oz\) sao cho \(\widehat{xOy}\) \(=30^o\),\(\widehat{xOz}\).Vẽ tia \(Ot\) trong \(\widehat{yOz}\) sao cho \(\widehat{yOt}\) \(=20^o\) .
a)Tính \(\widehat{yOz}\) .
b)Tia \(Ot\) có phải là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\) không,vì sao.
c)Giải thích vì sao tia \(Ot\) là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)
góc xOz bao nhiêu độ vậy bạn?
Trên nửa mặt phẳng bờ tia \(O\)\(x\).Vẽ tia \(Oy\) và \(Oz\) sao cho \(\widehat{xOy}\)\(=30^o\) ,\(\widehat{xOz}\)\(=100^o\).Vẽ tia \(Ot\) trong \(\widehat{yOz}\) sao cho \(\widehat{yOt}\)\(=20^o\).
a)Tính \(\widehat{yOz}\)
b)Tia \(Ot\) có phải là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\) không.Vì sao?
c)Giải thích vì sao tia \(Ot\) là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)
Trên nửa mặt phẳng bờ tia chứ tia \(O\)\(x\).Vẽ tia \(Oy\)và \(Oz\)sao cho \(\widehat{xOy}\)\(=30^o\) ,\(\widehat{xOz}\)\(=100^o\).Vẽ tia \(Ot\) trong \(\widehat{yOz}\) sao cho \(\widehat{yOt}\)\(=20^o\).
a)Tính \(\widehat{yOz}\)
b)Tia \(Ot\) có phải là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\) không.Vì sao?
c)Giải thích vì sao tia \(Ot\) là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)
a)
vì \(\widehat{xoy}< \widehat{xoz}\left(30^o< 100^o\right)\) nên tia Oy nằm giữ 2 tia Ox và Oz, ta có :
\(\widehat{xoz}=\widehat{xoy}+\widehat{yoz}\)
\(\Rightarrow\widehat{yoz}=\widehat{xoz}-\widehat{xoy}=100^o-30^o=70^o\)
vậy \(\widehat{yoz}=70^o\)
b)
ta có tia ot nằm giữa 2 tia Oy và Oz nên ta có :
\(\widehat{yoz}=\widehat{yot}+\widehat{toz}\)
\(\Rightarrow\widehat{toz}=\widehat{yoz}-\widehat{yot}=70^o-20^o=50^o\)
ta có Ot nằm giữa 2 tia Oy và Oz
vì \(\widehat{toz}=50^o\) nên \(\widehat{toz}\ne\widehat{yot}\left(50^o\ne70^o\right)\) ⇒ tia ot không phải là phân giác của \(\widehat{yoz}\)
c)
ta có tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oz nên
\(\widehat{xoz}=\widehat{xot}+\widehat{toz}\)
\(\Rightarrow\widehat{xot}=\widehat{xoz}-\widehat{toz}=100^o-50^o=50^o\)
vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oz
và \(\widehat{xot}=\widehat{toz}\left(=50^o\right)\) nên tia Ot là phân giác của \(\widehat{xoz}\)
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(30^0< 100^0\right)\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+30^0=100^0\)
hay \(\widehat{yOz}=70^0\)
Vậy: \(\widehat{yOz}=70^0\)
+)Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có:∠xOy<∠xOz(30o<100o)
=>Oy là tia phân giác của Ox và Oz
+)Oy là tia phân giác của Ox và Oz
=>∠xOy+∠yOz=∠xOz
=>30o+∠yOz=100o
=>∠yOz=100o-30o=70o
Vậy ∠yOz=70o
b)+)Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có:∠yOt<∠yOz(20o<70o)
=>Ot nằm giữa 2 tia Oy và Oz
+)Ot nằm giữa 2 tia Oy và Oz
=>∠yOt+∠tOz=∠yOz
=>20o+∠tOz=70o
=>∠tOz=70o-20o=50o
=>∠tOz\(\ne\)∠tOy
=>Ot không phải tia phân giác của ∠yOz
c)+)Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
Ot nằm giữa 2 tia Oy và Oz
=>Oy nằm giữa 2 tia Ot và Ox
+)Oy nằm giữa 2 tia Ot và Ox
=>∠xOy+∠yOt=∠xOt
=>30o+20o=∠xOt
=>50o=∠xOt
+)Ta có:∠xOt=∠tOz(=50o)(1)
+)Ot nằm giữa 2 tia Oy và Oz
Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
=>Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oz(2)
+)Từ (1) và (2)
=>Ot là tia phân giác của ∠xOz
Chúc bn học tốt
trên nửa mật phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho \(\widehat{xOy}\)= 30\(^{^o}\);\(\widehat{xOz}\)=110\(^{^o}\)
a. Trong ba tia Ox,Oy,Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại
b. Tính \(\widehat{yOz}\)?
c. Vẽ Om là tia đối của Ox. Tính \(\widehat{zOm}\)?
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(30^0< 110^0\right)\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)
nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+30^0=110^0\)
hay \(\widehat{yOz}=80^0\)
Vậy: \(\widehat{yOz}=80^0\)
Cho \(\widehat{xOy}\) = 60o . Trên các tia Ox,Oy lần lượt lấy các điểm A,B (A,B khác O ) . Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C sao cho \(\widehat{AOC}\) = 30o
a) Tính số đo \(\widehat{BOC}\)
b) Từ O vẽ tia Oz sao cho \(\widehat{COz}\) = 90o . Tính số đo \(\widehat{AOz}\)
( cố gắng giúp mk câu b)
a) Vì điểm C nằm giữa hai điểm A và B nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB
\(\Leftrightarrow\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}+30^0=60^0\)
hay \(\widehat{BOC}=30^0\)
Vậy: \(\widehat{BOC}=30^0\)
a) Vì điểm C nằm giữa hai điểm A và B nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB
⇒ A O C + B O C = A O B
⇒ B O C + 30 độ C = 60 độ C
hay BOC = 30 độ C
Vậy: B O C = 30 độ C
Cho góc \(\widehat{xoy}=70^o\) .Vẽ tia Oz sao cho \(\widehat{yoz}=30^o\).Vẽ Om,On lần lượt là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) và\(\widehat{yOz}\) .Tính \(\widehat{mOn}\)
(Chú ý 2 trường hợp oz nàm trong xOy và nằm ngoài xOy)