Tìm hình ảnh nhân hóa được tác giả sử dụng để tả các chú bọ ngựa.
Viết khoảng 5 câu văn, em hãy trình bày tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng trong câu văn sau: “Bọ Ngựa đứng ngẩn mặt. Rồi hai hàng nước mắt rưng rưng. Chú Bọ Ngựa bé con mà hợm mình đã biết hối lỗi.” trích tác phẩm "Võ sĩ bọ ngựa" của tác giả Tô Hoài
Mẫu cho bạn:
- Giới thiệu tác phẩm và dẫn vào câu văn.
- Giá trị BPTT nhân hóa: "bé con mà hợm mình đã biết hối lỗi".
+ Tác dụng:
-> Miêu tả con vật nói đến "bọ ngựa" sinh động và gần gũi, có cảm xúc hơn với người đọc.
-> làm cho câu văn trở nên hay hơn về nội dung lẫn hình thức.
- Đánh giá:
+ Nhà văn Tô Hoài đã đưa bptt nhân hóa vào văn của mình một cách tự nhiên làm cho độc giả đọc văn thấy thích thú và hấp dẫn hơn.
+ Chú bọ ngựa sau khi được nhân hóa liền trở nên giống với một cậu bé hợm mình nhưng đã biết ăn năn hối lỗi.
- Kết luận lại: BPTT nhân hóa là điểm ấn nổi bật nhất trong tác phẩm, làm cho từng câu chữ có hồn và có cảm xúc hơn.
Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả hình dáng các chú bọ ngựa con khi mới trườn ra khỏi trứng.
Từ ngữ, hình ảnh miêu tả hình dáng các chú bọ ngựa con khi mới trườn ra khỏi trứng là: những chú ngựa con bé ti tí như con muỗi, màu xanh cốm, ló cái đầu tinh nghịch có đôi mắt thao láo.....
Vì sao tác giả dùng các từ dũng cảm, tự lập để nói về các chú bọ ngựa?
Tác giả dùng các từ dũng cảm, tự lập để nói về các chú bọ ngựa vì đây là những chú bọ ngựa mới ra đời nhưng tự mình khám phá cuộc sống mới lạ.
nhận xét về cách sử dụng hình ảnh từ ngữ để tả nhân vật của tác giả trong bài keo vật
Câu 3Em hãy tìm một biện pháp tu từ nghệ thuậtnhân hóa hoặc so sánh được tác giả sử dụng trong đoạn trích? (0.5
Câu 4
Phân tích tác dụng của biện pháp tutừ nghệ thuật đó.
Câu 5. Tìm những chi tiết, hình ảnh miêu tả dòng sông và cảnh vật hai bên cầu Hiền Lương
Câu 6 Nhữngchi tiết, hình ảnh miêu tả dòng sông cùngcảnh vật hai bên cầu Hiền Lươnggợi cho em cảm nhận được điều gìvề dòng sông
7 Qua các chi tiết miêu tả cảnh vật dòng sông và hai bên bờ sông Hiền Lươngem cảm nhận được điều gì về tình cảm của tác giả? (
Câu 8. Đoạn trích vĂn bảntrên thuộc thể loạivăn họcnào? (0.5đ)
Câu 9. Hãy chỉ ra những đặc điểm cơ bản về thể loại của trích đoạn văn bản trên?
Mọi người ơi giúp mik với mik đang cần gấp ạ
“Đôi bờ Hiền Lương, hò hẹn mãi thế rồi cũng đến”,theo“Phương Nam văn hóa và phát triển”,ngày 20/9/2018
Từ ngữ, hình ảnh được tác giả sử dụng để tả bản nhạc mùa thu gợi cho em cảm nghĩ gì?
Những từ ngữ, hình ảnh được tác giả dùng để tả bản nhạc mùa thu giúp em cảm nhận được vẻ đẹp, âm thanh của thiên nhiên, sản vật mà đất trời ban cho mảnh đất Trùng Khánh.
Hãy tìm các từ láy được tác giả sử dụng để miêu tả hình ảnh lượm trong 5 khổ thơ đầu.Các từ láy đó có gì đặc sắc
Đúng hay sai cũng sẽ được tick các bạn ạ miễn là nhanh
loắt choắt
xinh xinh
thoăn thoắt
nghênh nghênh
loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh
loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh
Đọc bài văn sau và thực hiện yêu cầu:
a. Bài văn tả con vật nào?
b. Tác giả chọn tả những đặc điểm hình dáng và hoạt động nào của con vật ấy?
c. Tìm hình ảnh so sánh, nhân hóa trong bài văn và nêu tác dụng của những hình ảnh đó.
a. Gà trống choai.
b. Hình dáng: đuôi, bộ cánh, đôi cánh.
Hoạt động: nhảy phốc lên đống củi, gáy.
c. Hình ảnh nhân hóa: Làm cho bầy gà trở nên mật thiết, gần gũi với con người hơn.
Lũ gà chiếp em út kháo nhỏ với nhau
Chăm chỉ luyện tập.
C1: cho các sự vật sau: cái cặp,hàng cây xanh,chú mèo mướp. Em hãy đặt câu có sử dụng hình ảnh nhân hóa các sự vật đã nêu trên.
C2: theo em, các câu văn dưới đây có sử dụng hình ảnh nhân hóa hay không ? Giải thích.
a. chú bồ đội đang sửa mái nhà giúp bà con sau trận lũ lịch sử.
b. chị mưa đem đến dòng nước mát cho bà con sau những ngày nắng gắt.
c. gà mẹ cần mẫn và kiên trì tìm mồi cho đàn con thơ của mình.
Tham khảo
-Cái cặp gắn bó với em như hình với bóng, là người bạn luôn đồng hành với em đến trường
-Hàng cây xanh đung đưa trong gió
-Chú mèo mướp lười biếng, nằm ì cả ngày
2
a) Chú bộ đội đang sửa mái nhà giúp bà con sau trận lũ lịch sử
→ Không sử dụng phép tu từ nhân hóa
b) Chị Mưa đem đến dòng nước mát cho bà con sau những ngày nắng gắt
Nhân hoá: Chị
Lấy danh từ vốn dùng cho con người
c) Gà mẹ đang cần mẫn kiên trì tìm mồi cho đàn con thơ của mình
→ Nhân hóa: cần mẫn, kiên trì
⇒ Lấy từ chỉ tính cách con người để chỉ vật