Không quy đồng mẫu số, em hãy so sánh \(\dfrac{{31}}{{32}}\) và \(\dfrac{{ - 5}}{{57}}\)
3/ Không quy đồng mẫu số, hãy so sánh :
a/ \(\dfrac{31}{32}\) và \(\dfrac{-5}{57}\) ; b/ \(\dfrac{-15}{81}\) và \(\dfrac{7}{90}\)
a: 31/32>0>-5/57
b: -15/81<0<7/90
3/
a/ \(\dfrac{31}{32}>0>\dfrac{-5}{57}\)
b/ \(\dfrac{-15}{81}< 0< \dfrac{7}{90}\)
\(\dfrac{31}{32}>0>\dfrac{-5}{57}\)
A.\(\dfrac{12}{18}\) và \(\dfrac{13}{17}\) B.\(\dfrac{16}{51}\) và \(\dfrac{31}{90}\)
mik sẽ chỉ tick 4 bn đầu tiên thôi nha
a:
13/17=1-4/17
8/12=1-4/12
mà 4/17<4/12
nên 13/17>8/12=12/18
b: 16/51<17/51=1/3=30/90<31/90
Không quy đồng mẫu hoặc tử hãy So sánh \(\dfrac{-5}{8}\) và \(\dfrac{6}{-7}\)
-5/8=-35/56
-6/7=-48/56
mà -35>-48
nên -5/8>-6/7
\(\dfrac{-5}{8}và\dfrac{6}{-7}=\dfrac{-5}{8}và\dfrac{-6}{7}=\dfrac{-35}{56}và\dfrac{-48}{56}=>\dfrac{-35}{56}>\dfrac{-48}{56}hay\dfrac{-5}{8}>\dfrac{6}{-7}\)
không quy đồng tử số hoặc mẫu số , hãy so sánh:
\(\dfrac{2004}{2005}\)và\(\dfrac{2005}{2006}\)
Ta có \(\dfrac{2004}{2005}=\dfrac{2005-1}{2005}=1-\dfrac{1}{2005}\)
\(\dfrac{2005}{2006}=\dfrac{2006-1}{2006}=1-\dfrac{1}{2006}\)
Vì 2005<2006=>\(\dfrac{1}{2005}>\dfrac{1}{2006}\)
=>\(1-\dfrac{1}{2005}< 1-\dfrac{1}{2006}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2004}{2005}< \dfrac{2005}{2006}\)
2004/2005=1-1/2005
2005/2006=1-1/2006
mà 1/2005>1/2006
nên 2004/2005<2005/2006
Bài 4: Không quy đồng mẫu số, hãy so sánh hai phân số sau bằng cách nhanh nhất : \(\dfrac{29}{28}\) và\(\dfrac{2009}{2008}\)
Để giải quyết bài toán mở đầu, ta cần so sánh \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{5}{6}\). Em hãy thực hiện các yêu cầu sau:
• Viết hai phân số trên về hai phân số có cùng một mẫu dương bằng cách quy đồng mẫu số.
• So sánh hai phân số cùng mẫu vừa nhận được. Từ đó kết luận về phần bánh còn lại của hai bạn Vuông và Tròn
+ Quy đồng mẫu các phân số: \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{5}{6}\):
\(BCNN\left( {6,4} \right) = 12\)
Thừa số phụ: \(12:4 = 3; 12:6=2\)
Ta có: \(\dfrac{3}{4} = \dfrac{{3.3}}{{4.3}} = \dfrac{9}{{12}}\\\dfrac{5}{6} = \dfrac{{5.2}}{{6.2}} = \dfrac{{10}}{{12}}\)
+ So sánh hai phân số cùng mẫu:
Vì 9 < 10 nên \(\dfrac{9}{{12}} < \dfrac{{10}}{{12}}\) nên \(\dfrac{3}{4} < \dfrac{5}{6}\).
Đố em!
Bờm có quả bưởi cân nặng \(\dfrac{9}{8}\) kg. Cuội có quả thanh long cân nặng \(\dfrac{31}{32}\) kg. Cuội khoe rằng quả của mình nặng hơn quả của Bờm. Không quy đồng mẫu số. em hãy cho biết Cuội nói đúng hay sai.
\(\dfrac{9}{8}=1,125\)
\(\dfrac{31}{32}=0,96875\)
Có: \(1,125>0,96875\)
\(\dfrac{9}{8}>\dfrac{31}{32}\)
=> Quả bưởi của Bờm nặng hơn quả thanh long của Cuội.
Vậy Cuội nói sai.
Em hãy nhắc lại quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu (tử và mẫu đều dương), rồi so sánh hai phân số \(\dfrac{7}{{11}}\) và \(\dfrac{9}{{11}}\).
Quy tắc:
Trong hai phân số có cùng mẫu, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
So sánh:
Ta có 7 < 9 nên \(\dfrac{7}{{11}} < \dfrac{9}{{11}}\).
không quy đồng mẫu số hay tử số hãy so sánh:
a)\(\dfrac{4}{9}\);\(\dfrac{1}{2}\) c)\(\dfrac{-5}{8}\);\(\dfrac{17}{-18}\)
b)\(\dfrac{5}{8}\);\(\dfrac{7}{12}\) d)\(\dfrac{8}{-15}\);\(\dfrac{-2}{3}\)
helppp me!!!
a) \(\dfrac{4}{9}< \dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)
b) \(\dfrac{5}{8}=\dfrac{15}{24}>\dfrac{14}{24}=\dfrac{7}{12}\)
a: \(\dfrac{4}{9}< \dfrac{1}{2}\)
b: \(\dfrac{5}{8}>\dfrac{7}{12}\)
c: \(-\dfrac{5}{8}>-\dfrac{17}{18}\)
d: \(-\dfrac{8}{15}>-\dfrac{2}{3}\)