Dựa vào hình vẽ, em hãy so sánh các phân số nhận được.
Có hai tờ giấy hình chữ nhật bằng nhau, mỗi hình được chia thành các phần bằng nhau
- Viết các phân số chỉ phần được tô màu ở mỗi hình.
- Dựa vào hình vẽ, so sánh hai phân số đó
- Lớn hơn hay bé hơn?
Trong hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó .........
Phân số chỉ phần được tô màu ở hình 1 là $\frac{5}{6}$
Phân số chỉ phần được tô màu ở hình 2 là $\frac{5}{{24}}$
Quan sát hình vẽ ta thấy $\frac{5}{6} > \frac{5}{{24}}$
Trong hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
Dựa vào các đường gấp khúc tần suất đã vẽ được ở câu a), hãy so sánh các phân bố theo chiều cao của học sinh nam và học sinh nữ.
Với chiều cao dưới 155cm, học sinh nữ chiếm tỉ lệ nhiều hơn (xem hình vẽ 56).
Với chiều cao trên 160 cm, học sinh nam chiếm tỉ lệ nhiều hơn
Dựa vào bảng 7.2, em hãy vẽ biểu đồ hình cột để so sánh mức thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) của các nước Cô–oét, Hàn Quốc và Lào?
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) của các nước Cô–oét, Hàn Quốc, Lào năm 2001.
- Nhận xét: Thu nhập bình quân đầu người có sự chênh lệch rất lớn giữa các nước.
+ Cô–oét có thu nhập bình quân đầu người cao nhất (19040 USD), tiếp theo là Hàn Quốc (8861 USD) và sau đó là Lào (317 USD).
+ Thu nhập bình quân đầu người của Cô–oét gấp 2,15 lần thu nhập bình quân đầu người của Lào. Hàn Quốc có thu nhập bình quân đầu người gấp 28 lần mức thu nhập bình quân đầu người của Lào.
Dựa vào bảng7.2 sgk em hãy vẽ biểu đồ hình cột so sánh mức thu nhập bình quân đầu người ( GDP/ người) của các nước Cô-oét,Hàn Quốc và Lào .
-Vẽ biểu đồ :
Biểu đồ thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) của các nước Cô-oét, Hàn Quốc, Lào năm 2001.
-Nhận xét : Thu nhập bình quân đầu người có sự chênh lệch rất lớn giữa các nước.
Cô-oét có thu nhập bình quân đầu người cao nhất (19040USD), tiếp theo là Hàn Quốc (8861 USD) và sau đó là Lào (317USD).
Nhận xét:
Thu nhập bình quân đầu người có sự chênh lệch rất lớn giữa các nước với nhau.
- Cô-oét có thu nhập bình quân đầu người cao nhất, theo sau là Hàn Quốc và cuối cùng là Lào.
Đọc thông tin và dựa vào bảng 1, em hãy:
• Kể tên một số dân tộc sinh sống ở vùng Tây Nguyên.
• So sánh mật độ dân số ở vùng Tây Nguyên với các vùng khác và nhận xét về sự phân bố dân cư của vùng này.
Một số dân tộc là Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Kinh, ...
Mật độ dân số của Tây nguyên thấp hơn so với các vùng khác.
Sự phân bố dân cư ở đây ko đều: Các đô thị và ven trục giao thông chính có mật độ dân số cao hơn mật độ dân số trung bình của cả vùng, ở những huyện vùng cao thì có những nơi chỉ có 10 người sống trên 1km2.
1.Em hãy cho biết,tại sao Nhật Bản lại trở thành nước phát triển sớm nhất của châu Á.
2.Dựa vào barng7.2,em hãy vẽ biểu đồ cột để so sánh mức thu nhập bình quân đầu người(GDP/người)của các nước Cô-oét,Hàn Quốc và Lào.
3.Dựa vào hình 7.1,hãy thống kê tên các nước vào các nhóm có thu nhập như nhau và cho biết số nước có thu nhập cao tập trung nhiều nhất ở khu vực nào?
THAM KHẢO ( nguồn: Loigiaihay )
1) Vì Nhật Bản đã sớm thực hiện cuộc cải cách Minh Trị vào nửa cuối thế kỉ XIX mở rộng quan hệ với các nước phương Tây, giải phóng đất nước thoát khỏi mọi ràng buộc lỗi thời của chế độ phong kiến, tạo điều kiện cho nền kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng.
2)
- Nhận xét : Thu nhập bình quân đầu người có sự chênh lệch rất lớn giữa các nước.
+ Cô-oét có thu nhập bình quân đầu người cao nhất (19.040USD).
+ Tiếp theo là Hàn Quốc (8.861 USD) và sau đó là Lào (317USD).
+ Cô-oét có mức thu nhập gấp 60,06 lần Lào. Hàn Quốc có thu nhập bình quân đầu người gấp 28 lần mức thu nhập của Lào.
3)
- Các nước có thu nhập cao tập trung ở khu vực Đông Á và khu vực các nước xuất khẩu dầu mỏ lớn ở Tây Nam Á.
dựa vào kiến thức đã học em hãy so sánh đặc điểm địa hình nam mĩ với địa hình Bắc mĩ ?
(mong được trả lời đúng)
Tham khảo:
– Giống nhau:
- Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau:
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
Dựa vào hình 17.1, em hãy nhận xét đặc điểm phân bố các đô thị ở Trung và Nam Mỹ.
Các đô thị ở Trung và Nam Mỹ phân bố không đều:
- Các đô thị lớn trên 10 triệu người phân bố chủ yếu ven biển phía đông nam Nam Mỹ (Ri-ô đê Gia-nê-rô, Xao Pao-lô, Bu-ê-nôt Ai-ret). Ngoài ra, còn phân bố ở tây bắc Nam Mỹ và Trung Mỹ.
- Các đô thị trên 5 – 10 triệu người phân bố ven biển phía tây Nam Mỹ (Li-ma, Xan-ti-a-gô).
- Các đô thị từ 1 – 5 triệu người phân bố rải rác, tập trung nhất ở Trung Mỹ, tây bắc Nam Mỹ và phía đông của Nam Mỹ.
Trên hình 2.13, đồ thị của ba hàm số y = ax, y = bx, y = cx (a, b, c là ba số dương khác 1 cho trước) được vẽ trong cùng một mặt phẳng tọa độ. Dựa vào đồ thị và các tính chất của lũy thừa, hãy so sánh ba số a, b và c
Đáp án C
Dựa vào hình vẽ, ta thấy rằng:
Hàm số y = ax là hàm số đồng biến; hàm số y = bx, y = cx là hàm số nghịch biến.
Suy ra a > 1 và 0 < b < 1 0 < c < 1 → a > b ; c
Gọi B(-1; yB) thuộc đồ thị hàm số y = b x ⇒ y B = 1 b
Và C(-1;yc) thuộc đồ thị hàm số y = c x ⇒ y C = 1 c
Dựa vào đồ thị, ta có y B > y c ⇒ 1 b > 1 c ⇒ c > b