Vẽ hình thoi có cạnh 4 cm.
a) Vẽ hình bình hành có một cạnh dài 4 cm, một cạnh dài 3 cm.
b) Vẽ hình thoi có cạnh bằng 3 cm.
Cho hình bình hành có chu vi bằng nhau (cùng bằng 12 cm) một hình có số đo một cạnh là 3 cm, một hình có số đo một cạnh là 4 cm. Em hãy vẽ và ghi tên hình thoi vào một trong hai hình đó.
Em hãy vẽ các hình sau đây:
a) Tam giác đều có cạnh là 5 cm.
b) Hình chữ nhật có chiều dài 5 cm và chiều rộng 3 cm.
c) Hình vuông có cạnh 3 cm.
d) Hình bình hành có hai cạnh liên tiếp là 6 cm, 8 cm và chiều cao bằng 4 cm.
e) Hình thoi có cạnh dài 5 cm.
Tham khảo:
a)
- Kẻ đoạn thẳng AB=5cm.
- Dùng compa vẽ 2 đường tròn bán kính 5cm có tâm lần lượt là A và B.
- Điểm C là giao điểm của hai đường tròn đó.
ABC là tam giác đều cần vẽ.
b)
- Vẽ đoạn thẳng AB=5cm và đoạn thẳng AD=3cm vuông góc với nhau.
- Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AB.
- Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với AD.
- Hai đường thẳng này cắt nhau ở C.
ABCD là hình chữ nhật cần vẽ.
c)
- Vẽ đoạn thẳng CD dài 3cm.
- Vẽ hai đường thẳng vuông góc với CD tại C và D như hình vẽ.
- Trên đường thẳng qua C lấy đoạn thẳng CB=3cm; trên đường thẳng qua D lấy đoạn thẳng DA=3cm.
- Nối 2 điểm A và B ta được hình vuông cần vẽ.
d)
- Vẽ đoạn thẳng AB=6cm.
- Vẽ đường tròn tâm A bán kính 8cm.
- Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AB. Trên đường thẳng lấy H sao cho AH=4cm.
- Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với AH cắt đường tròn tại điểm D (chọn 1 trong 2 giao điểm).
- Qua B kẻ đường thẳng song song với AD.
- Qua D kẻ đường thẳng song song với AB.
- Hai đường thẳng cắt nhau tại C.
ABCD là hình bình hành cần vẽ.
e)
- Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm.
- Vẽ đường tròn tâm A bán kính 5 cm. Trên đường tròn này lấy điểm D.
- Từ D vẽ đường thẳng song song với AB. Trên đường thẳng này lấy điểm C sao cho DC = 5 cm.
- Nối C với B ta được hình thoi ABCD có cạnh 5 cm.
Ta được ABCD là hình thoi cần vẽ.
a) Cho đoạn thẳng BC = 4cm. Vẽ tam giác đều ABC. Có thể vẽ được bao nhiêu tam giác như vậy? b) Cho BC = 4cm. Vẽ hình vuông ABCD. Có thể vẽ được bao nhiêu hình vuông như vậy? c) Vẽ hình chữ nhật có một cạnh dài 6cm; một cạnh dài 4 cm d) Vẽ hình thoi có cạnh bằng 3 cm và độ dài đường chéo bằng 6cm
Vẽ hình thoi MNPQ biết cạnh MN = 4 cm. Em hãy thảo luận với bạn về các hình vừa vẽ.
Cách 1: - Vẽ đoạn thẳng MN = 4 cm.
- Lấy M tâm, vẽ đường tròn bán kính 4 cm (hình vẽ).
- Trên đường tròn lấy điểm Q, nối M với Q. Khi đó MQ= 4cm.
- Qua N và Q lần lượt vẽ hai đường tròn bán kính bằng 4 cm, hai đường tròn này cắt nhau tại M và P (P khác M).
- Nối P với N và P với Q ta được hình thoi MNPQ. Các cạnh PN=QP =4cm.
Nhận xét: Hình vẽ có tính chất các cạnh MN=NP=PQ=QM =4cm
Góc \(\widehat {MNQ}\) khác nhau thì sẽ tạo được các hình thoi khác nhau.
Cách 2:
- Vẽ đoạn thẳng MN = 4 cm
- Vẽ đoạn thẳng MQ = 4 cm
- Từ Q vẽ đường thẳng song song với MN, trên đường thẳng đó lấy điểm P sao cho PQ = 4 cm.
- Nối P với N ta được hình thoi MNPQ.
Bài 4. Cho hình bình hành ABCD và hình thoi BMNC liền nhau như hình vẽ. Biết cạnh DC = 4 cm, AD = 3 cm, diện tích hình bình hành ABCD là 8 cm2. Hãy tính diện tích hình thoi BMNC.
Vì hình ABCD là hình bình hành nên cạnh AD = BC = 3cm. Vì hình BMNC là hình thoi nên có các cạnh bằng nhau, do đó ta có: BC = BM = MN = 3 cm Chiều cao tương ứng cạnh DC của hình bình hành ABCD là: 8 : 4 = 2 (cm) Chiều cao tương ứng cạnh DC cũng là chiều cao tương ứng cạnh NC do đó diện tích hình thoi BMNC là : 3 x 2 = 6 (cm2 ) Đáp số: 6 cm2
Cho hình bình hành ABCD và hình thoi BMNC liền nhau như hình vẽ. Biết cạnh DC = 4 cm, AD = 3 cm, diện tích hình bình hành ABCD là 8 cm2. Hãy tính diện tích hình thoi BMNC.
Vì hình ABCD là hình bình hành nên cạnh AD = BC = 3cm. Vì hình BMNC là hình thoi nên có các cạnh bằng nhau, do đó ta có :
BC = BM = MN = 3 cm
Chiều cao tương ứng cạnh DC của hình bình hành ABCD là :
8 : 4 = 2 (cm)
Chiều cao tương ứng cạnh DC cũng là chiều cao tương ứng cạnh NC do đó diện tích hình thoi BMNC là :
3 x 2 = 6 (cm2)
Đáp số : 6 cm2
Vì hình ABCD là hình bình hành nên cạnh AD = BC = 3cm. Vì hình BMNC là hình thoi nên có các cạnh bằng nhau, do đó ta có :
BC = BM = MN = 3 cm
Chiều cao tương ứng cạnh DC của hình bình hành ABCD là :
8 : 4 = 2 (cm)
Chiều cao tương ứng cạnh DC cũng là chiều cao tương ứng cạnh NC do đó diện tích hình thoi BMNC là :
3 x 2 = 6 (cm2) Đáp số:6 cm2
Câu 4: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp :
Hình thoi ABCD ( xem hình vẽ bên )
có AC = 15 cm; BD = 20 cm :
a. Cạnh AB song song với cạnh .....
b. Cạnh AD song song với cạnh .....
c. Hai cặp cạnh vuông góc với nhau là ...... và .....
d. Diện tích của hình thoi ABCD là : .............
Đây nha ^^
Câu 4: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp :
Hình thoi ABCD ( xem hình vẽ bên )
có AC = 15 cm; BD = 20 cm :
a. Cạnh AB song song với cạnh CD
b. Cạnh AD song song với cạnh BC
c. Hai cặp cạnh vuông góc với nhau là AC và BD
d. Diện tích của hình thoi ABCD là : \(\dfrac{1}{2}AC.BD\)
Một mảnh đất trồng hoa hình thoi có cạnh 10m được vẽ trên bản đồ tỉ lệ 1: 500. Như vậy trên bản đồ, độ dài thu nhỏ cạnh hình thoi là ...cm
Một mảnh đất trồng hoa hình thoi có cạnh 10m được vẽ trên bản đồ tỉ lệ 1: 500. Như vậy trên bản đồ, độ dài thu nhỏ cạnh hình thoi là 2 cm
đổi 10m=1000cm
độ dài thu nhỏ cạnh hình thoi là
1000 : 500 =2(cm)
10 m = 1000 cm
Như vậy trên bản đồ, độ dài thu nhỏ cạnh hình thoi là : 1000 : 500 = 2 cm