Tìm các tập hợp B(6), B(9).
Tìm giao của hai tập hợp A và B
a)A={1;4};B={1;2;3;4}
b)A là tập hợp các số số tự nhiên nhỏ hơn 40 và là bội của 6;B là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 40 và là bội của 9.
Em xin cảm ơn
\(a,A\cap B=\left\{1;4\right\}\)
\(b,A=\left\{0;6;12;18;24;30;36\right\}\\ B=\left\{0;9;18;27;36\right\}\\ A\cap B=\left\{0;18;36\right\}\)
a) \(A\cap B=A=\left\{1;4\right\}\)
b)
\(A=\left\{0;6;12;18;24;30;36\right\}\\ B=\left\{0;9;18;27;36\right\}\)
\(\Rightarrow A\cap B=\left\{0;18;36\right\}\)
a,A∩B={1;4}
b,A={0;6;12;18;24;30;36}B={0;9;18;27;36}A∩B={0;18;36}
B={0;9;18;27;36}
A∩B={0;18;36}
a) Ta có ƯCLN(18, 30) = 6. Hãy viết tập hợp A các ước của 6. Nêu nhận xét về tập hợp ƯC(18, 30) và tập hợp A.
b) Cho hai số a và b. Để tìm tập hợp ƯC(a, b), ta có thể tìm tập hợp các nước của ƯCLN(a, b).
Hãy tìm ƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của:
i. 24 và 30; ii. 42 và 98;
iii. 180 và 234.
a) A = {1; 2; 3; 6}
Nhận xét: Ta thấy tập hợp ƯC (18, 30) = {1; 2; 3; 6} nên tập hợp ƯC (18, 30) giống với tập hợp A.
b)
i. 24 = 23.3
30 = 2.3.5
=> ƯCLN(24, 30) = 2.3= 6
Vậy: ƯC(24, 30) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.
ii. 42 = 2.3.7
98 = 2.72
=> ƯCLN(42, 98) = 2.7 = 14.
iii. \(180 = 2^2.3^2.5\)
\(234 = 2.3^2. 13\)
=> ƯCLN(180,234) = \(2. 3^2 = 18\)
a) Tìm tập họp các ước của những số sau: 2; 4; 9; 20; 30
b) Viết tập hợp các bội của các số sau: 2; 3; 5; 6
a) Tìm tập họp các ước của những số sau: 2; 4; 9; 20; 30
b) Viết tập hợp các bội của các số sau: 2; 3; 5; 6.
Cho hai tập hợp: A = { 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 } B = { x ; 9 ; 7 ; l 0 ; y }
a) Viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó.
b) Điền kí hiệu ∈ , ∉ vào các ô trống để có cách viết đúng :
9 □ A ; x □ A ; y □ B
c) Tìm x và y để có A = B.
Bài 1: Viết các tập hợp :
a) Ư(6), Ư(9), ƯC(6, 9)
b) Ư(7), Ư(8), ƯC(7, 8)
c) ƯC(4, 6, 8).
Bài 2: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.
Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.
Gọi M là giao của 2 tập hợp A và B.
a) Viết các phần tử của tập hợp M
b) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B
Bài 3: Tìm giao của 2 tập hợp A và B, biết rằng :
a) A = { cam, táo, chanh } ,
B = { cam, chanh, quýt }.
b) A là tập hợp các học sinh giỏi môn Văn của 1 lớp, B là tập hợp các học sinh giảo môn Toán của lớp đó ;
c) A là tập hợp các số chia hết cho 5, B là tập hợp các số chia hết cho 10 ;
d) A là tập hợp các số chẵn, B là tập hợp các số lẻ.
bài 1:
a) Ư (6) = { 1; 2; 3; 6 }
Ư (9) = { 1; 3; 9 }
ƯC (6; 9) = { 1; 3 }
b) Ư (7) = { 1; 7 }
Ư (8) = { 1; 2; 4; 8 }
ƯC (7; 8) = {1}
c) ƯC (4; 6; 8) = { 1; 2 }
bài 2:
A = {6; 12; 18; 24; 30; 36],
B = {9; 18; 27; 36}.
a) M = A ∩ B = {18; 36}.
b) M ⊂ A, M ⊂ B.
a) A ∩ B = {cam,chanh}.
b) A ∩ B là tập hợp các học sinh giỏi cả hai môn Văn và Toán.
c) A ∩ B là tập hợp các số chia hết cho cả 5 và 10. Vì các số chia hết cho 10 thì cũng chia hết cho 5 nên B là tập hợp các số chia hết cho cả 5 và 10.
=> Do đó B = A ∩ B.
d) A ∩ B∈ Φ vì không có số nào vừa chẵn vừa lẻ.
đủ 3 câu, như đã hứa nhé
Bài 1: Ư(6)={1;2;3;6}
Ư(9)={1;3;9}
Ư(6,9)={1;3}
Bài 2: A={0;6;12;18;24;30;36}
B={0;9;18;27;36}
mình không biết giao là gì nên mấy câu còn lại không biết làm
bài 1:
a) Ư (6) = { 1; 2; 3; 6 }
Ư (9) = { 1; 3; 9 }
ƯC (6; 9) = { 1; 3 }
b) Ư (7) = { 1; 7 }
Ư (8) = { 1; 2; 4; 8 }
ƯC (7; 8) = {1}
c) ƯC (4; 6; 8) = { 1; 2 }
Bài 21: Tìm ước nguyên của các số: 2; 3; 4; 6; 8 ;9; 20.
Bài 22 : Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 2 và không vượt quá 6.
a/ Viết tập hợp A bằng 2 cách.
b/ Biểu diễn các phần tử của tập hợp A trên cùng một tia số.
Bài 23 : Cho tập hợp B gồm các số nguyên không nhỏ hơn -3 và nhỏ hơn 4.
a/ Viết tập hợp B bằng 2 cách.
b/ Biểu diễn các phần tử của B trên cùng một trục số.
c/ Tính tổng các phần tử của tập hợp B.
Bài 21:
Ư(2)={1;2;-1;-2}
Ư(3)={1;3;-1;-3}
Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
Bài 21:
Ư(2)={1;2;-1;-2}
Ư(3)={1;3;-1;-3}
Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
Ư (6) = {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
Ư (8) = {1;2;4;8;-1;-2;-4;-8}
Ư (9) = {1;3;9;-1;-3;-9}
Ư (20) = {1;2;4;5;10;20;-1;-2;-4;-5;-20}
Cho mình tim nha
cho ba tập hợp :
A = { 10 ;15 ;20 ;25 ; 30 } ; B = { 9 ; 12; 15 ;18 ;21 ;24 ;27; 30} ;C = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 }
a] tìm các tập hợp M các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B
b] tập hợp N có các phần tử vừa thuộc B vừa thuộc C ; tập hợp M có các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc C
a) \(M=\left\{15;30\right\}\)
b) sai đề
a) {15;30}
mình chỉ giúp được câu a thôi chứ câu b thì mình chịu nha !
1.Tìm giao của hai tập hợp A và B,biết rằng:
a)A là tập hợp các học sinh gỏi môn Văn của một lớp,B là tập hợp các học sinh giỏi môn Toán của lớp đó
b)A là tập hợp các số chia hết cho 5,B là tập hợp các số chia hết cho 2
2.
a)Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6
b)Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9
c)Viết tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B