Những câu hỏi liên quan
TP
Xem chi tiết
HP
20 tháng 2 2023 lúc 15:53

Thánh Gióng: Truyền thuyết kể về một đứa trẻ vừa mới sinh ra đã biến thành người lớn và trở thành anh hùng chiến đấu chống lại quân xâm lược, giúp bảo vệ đất nước.

Sự tích Hồ Gươm: Sử ký lại một câu chuyện về việc vua Lê Lợi nhận được thanh kiếm Thuận Thiên của chúa Trần, dùng để đánh đuổi quân Minh, và sau đó trả lại kiếm cho rồng vàng ở Hồ Gươm.

Bánh chưng, bánh tét: Câu chuyện kể về ông Hùng Vương - vị vua đầu tiên của nước Việt Nam - đã lập ra món bánh chưng/bánh tét để giành chiến thắng trong cuộc thi tìm người kế nhiệm vị trí của ông

Bình luận (0)
PQ
Xem chi tiết
BL
18 tháng 7 2023 lúc 19:41

Hồ Gươm là một biểu tượng văn hóa và lịch sử nổi tiếng của Hà Nội, Việt Nam. Có nhiều câu chuyện và truyền thuyết liên quan đến sự tích của Hồ Gươm. Một trong số đó là sự tích "Chuột rút áo".

Theo truyền thuyết này, người dân Hà Nội đã phải đối mặt với một con chuột khổng lồ gây họa ở Hồ Gươm. Con chuột này luôn ăn trộm lúa và gây thiệt hại cho người dân. Vua Lê Lợi, một nhà lãnh đạo quân sự kiên cường, được thông báo về cuộc khủng hoảng này và quyết định đối mặt với con chuột.

Một ngày, khi vua Lê Lợi đi săn, ông đã rơi vào một cái bẫy do con chuột đặt. Thay vì giết chết vua, con chuột đã tỏ ra tình cảm và đòi vua Lê Lợi giải thoát nó. Vua đã hứa cho con chuột tự do và không gây hại nữa. Khi vua Lê Lợi trở lại thành phố, con chuột xuất hiện trước mặt ông và biến thành một người phụ nữ trẻ đẹp. Người phụ nữ này đã giúp vua tìm ra một thanh kiếm thần, gọi là "Thuận Thiên" (Thiên Đức Quốc Khánh), để chiến đấu chống lại quân xâm lược Trung Quốc.

Với sự giúp đỡ của người phụ nữ và thanh kiếm Thuận Thiên, vua Lê Lợi thành công trong cuộc chiến và giành được độc lập cho nước Việt Nam. Sau khi đánh bại quân xâm lược, vua Lê Lợi trở lại Hồ Gươm và thả con chuột rời đi, duy trì lời hứa tự do mà ông đã cam kết trước đó.

Sự tích "Chuột rút áo" trong câu chuyện về Hồ Gươm nhấn mạnh tình cảm tốt đẹp giữa con người và thiên nhiên, cũng như dũng cảm và khéo léo của vua Lê Lợi trong việc bảo vệ đất nước.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết

Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc.

Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần.

Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.

Bình luận (0)
H24
2 tháng 9 2019 lúc 21:13

Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc.

Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần.

Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.



 

Bình luận (0)
NT
2 tháng 9 2019 lúc 21:13

Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc.

Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần.

Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.



 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TF
3 tháng 11 2018 lúc 19:55

Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc.

Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần.

Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.



 

Bình luận (0)
ND
3 tháng 11 2018 lúc 20:03

ngày xưa ,có một bà ăn xin mặc đồ rách rưới .Một hôm, hai mẹ con bà góa cho bà ăn cho ở .Hôm tối bà biến thành con giao long.Sáng nay, bà ăn xin đi và nói : ta cho bà hạt giống để cứu người khi nước dâng cao thì gieo hạt giống .Nước dâng cao, bà gieo hạt giống và bà cứu người.

Bình luận (0)
MP
3 tháng 11 2018 lúc 20:05

Bài mẫu :

Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam, chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược.

Nghĩa quân Lam Son nhiều lần chống giặc nhưng đều bị thua. Thấy vậy Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn Gươm thần để đánh giặc.

Lê Thận làm nghề đánh cá ở Thanh Hoá. Một đêm, Thận thả lưới trên bến vắng, ba lần kéo lưới lên đều thấy một thanh sắt, nhận ra đó là lưỡi gươm liền đem về cất ở xó nhà. Sau đó Lê Thận đã hăng hái gia nhập nghĩa quân Lam Sơn. Một hôm, chủ tướng Lê Lợi cùng tuỳ tùng đến nhà Thận, hôm đó thanh gươm tự nhiên sáng rực lên. Lê Lợi cầm lên xem thấy có hai chữ “Thuận Thiên”.

Một lần đi qua khu rừng, thấy chuôi gươm nạm ngọc trên ngọn cây đa, Lê Lợi giắt vào lưng đem về. Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại mọi người đã kể lại chuyện bắt được chuôi gươm. Lê Thận đem gươm ra tra vào chuôi thì vừa như in. Lê Thận nâng gươm trao cho Lê Lợi và nói rằng đây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Lê Lợi với gươm báu trong tay, cùng nghĩa quân nhuệ khí ngày một lớn mạnh. Trên các trận địa, quân Minh kinh hồn bạt vía. Uy danh của nghĩa quân vang khắp nơi. Chiến lợi phẩm thu về ngày càng nhiều. Đời sông của nghĩa quân khá hơn. Thê chủ động tấn công ngày một cao, chảng mấy chôc đất nước ta quân thù sạch bóng. Một năm sau khi đuổi giặc Minh, vua Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân đó Long Quân sai rùa vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Thuyền rồng tiên ra giữa hồ, thấy con rùa lớn xuât hiện, vua ban lệnh cho thuyền chậm lại. Rùa vàng tiến về phía vua và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân”. Nghe Rùa vàng nói vua hiểu ý, rút gươm trả cho rùa vàng. Rùa vàng lập tức há miệng đớp lấy thanh gươm và lận xuống nước.

Gươm và rùa đã chìm xuống nước, người ta thấy vật gì sáng loáng dưới mặt hồ xanh.

Từ đó hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là hồ Gươm hay là hồ Hoàn Kiếm.

học tốt

Bình luận (0)
K2
Xem chi tiết
SS
16 tháng 9 2019 lúc 19:52

Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc.

Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần.

Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.



 

Bình luận (0)
K2
Xem chi tiết
IL
15 tháng 9 2019 lúc 16:44

    Vào thời giặc Minh đô hộ, ở vùng Lam Sơn có một nghĩa quân nổi dậy chống giặc. Đức Long quân quyết định cho mượn gươm thần.

       Lê Thận, trong ba lần đánh cá đều vớt được một thanh sắt, nhìn kĩ dưới ánh lửa nhận ra đó là lưỡi gươm. Một hôm Lê Lợi đến nhà Lê Thận, thấy lưỡi gươm phát sáng trên đó có khắc chữ “Thuận Thiên”, Lê Lợi tra vào chuôi gươm nạm ngọc thì vừa vặn. Trong tay Lê Lợi có gươm thần làm cho quân Minh tan tác, bạt vía.

       Một năm sau khi đuổi giặc Minh, vua Lê Lợi cưỡi thuyền quanh hồ Tả Vọng, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi gươm thần. Vua nâng gươm trao trả gươm, Rùa Vàng ngậm gươm rồi lặn xuống đáy hồ, từ đó hồ Tả Vọng mang tên là hồ Hoàn Kiếm.

Bình luận (0)
TH
15 tháng 9 2019 lúc 16:49

Tóm tắt:

Thời giặc Minh đô hộ, Lê Lợi dựng cờ tụ nghĩa tại Lam Sơn được Đức Long Quân cho mượn thanh gươm thần giết giặc.

Người đánh cá Lê Thận ba lần kéo lưới đều được một lưỡi gươm. Ít lâu sau, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng thấy cây gươm nạm ngọc, tra vào lưỡi gươm nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần. Nhờ có gươm thần, nghĩa quân đánh thắng quân xâm lược.

Một năm sau, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi gươm thần. Từ đó hồ Tả Vọng đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.

Câu 1 (trang 42 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần vì muốn nghĩa quân chiến thắng giặc, vì cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là hợp chính nghĩa, hợp ý trời, hợp lòng dân.

Câu 2 (trang 42 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   - Lê Lợi không trực tiếp nhận thanh gươm. Lê Thận thả lưới được thanh gươm, gươm sáng rực hai chữ "Thuận thiên" khi Lê Lợi tới. Tra lưỡi gươm với chuôi gươm nạm ngọc vừa như in.

   - Cách Long Quân cho mượn gươm có ý nghĩa:

       + Gươm thần: sức mạnh sông nước và rừng núi quy tụ, sức mạnh nhân dân.

       + "Thuận thiên": thuận theo ý trời, Lê Lợi là người lãnh đạo được trời chọn.

Câu 3 (trang 42 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Sức mạnh gươm thần với nghĩa quân: Nhuệ khí chiến đấu tăng lên, đánh đâu thắng đó, chuyển sang thế chủ động tấn công.

Câu 4* (trang 42 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Long Quân đòi gươm khi đất nước đã thanh bình. Khi Lê Lợi đang dạo trên hồ Tả Vọng, Rùa Vàng nhô lên, lưỡi gươm đeo bên Lê Lợi động đậy. Rùa Vàng nói: "Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân", nhà vua trả gươm, Rùa Vàng ngậm lấy và lặn xuống luôn.

Câu 5 (trang 42 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Ý nghĩa truyện Sự tích Hồ Gươm:

   - Giải thích tên gọi Hồ Gươm, tính chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa.

   - Đề cao, suy tôn vai trò Lê Lợi.

   - Thể hiện khát vọng hòa bình, hạnh phúc của quần chúng nhân dân.

Câu 6* (trang 42 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Truyền thuyết có hình ảnh Rùa Vàng: An Dương Vương, Sự tích thành Cổ Loa,...

   - Hình tượng Rùa Vàng trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho khí thiêng sông núi, tình cảm, trí tuệ nhân dân. Là sứ giả của thần, phù hộ, giúp đỡ nhân dân.

Bình luận (0)
NN
15 tháng 9 2019 lúc 16:51

I. Đọc – hiểu văn bản:

Câu 1: Vì sao đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần?

* Nguyên nhân:

   Giặc Minh đô hộ nước ta, làm nhiều điều bạo ngược, nhân dân ta căm giận chúng đến từng xương tủy.

   Ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân nổi dậy chống lại nhưng lực lượng còn yếu nên nhiều lần bị thua.

   Đức Long Quân thấy vậy, quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần để giết giặc.

Câu 2: Lê Lợi đã nhận gươm thần như thế nào? Cách Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì?

* Cách Long Quân cho mượn gươm :

   Gươm thần không được Long Quân trao trực tiếp cho Lê Lợi mà trải qua nhiều bước:

- Lưỡi gươm lọt vào lưới đánh cá của lê Thận, Lê Thận gia nhập khởi nghĩa Lam Sơn. Một lần, Lê Lợi ghé qua nhà Lê Thận, lưỡi gươm gặp chủ tướng Lê Lợi sáng rực lên ha chữ “Thuận Thiên”.

- Trên đường bị giặc đuổi, Lê Lợi nhìn thấy ánh sáng lạ - chuôi gươm nạm ngọc ở ngọn cây đa đã lấy chuôi gươm mang về.

- Đem lưỡi gươm Lê Thận bắt ở dưới nước tra vào chuôi gươm mà mình lấy được ở gốc đa thì vừa như in.

* Ý nghĩa cách cho mượn: nói lên tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa.

- Cho ta thấy sức mạnh, khả năng cứu nước có ở khắp mọi miền Tổ quốc, từ miền sông nước cho đến miền núi, từ miền ngược đến miền xuôi đều cùng nhau đánh giặc.

- Sự đoàn kết nhất trí một lòng của nhân dân trong công cuộc đấu tranh đánh đuổi giặc ngoại xâm cũng như tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến.

- Ca ngợi người anh hùng Lê Lợi tài đức, đáng được gửi gắm niềm tin. Ngoài ra, Lê Lợi được chuôi gươm nói lên được vị trí minh chủ của mình trong nghĩa quân.

Câu 3: Hãy chỉ ra sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân Lam Sơn.

   Từ khi có gươm thần, công cuộc đánh ngoại xâm có nhiều thay đổi: nhuệ khí tăng lên, thanh gươm thần tung hoành khắp nơi làm cho quân Minh bạt vía, uy thế của nghĩa quân vang khắp nơi và đặc biệt, họ không phải trốn tránh như xưa mà chủ động, xông xáo đi tìm giặc để đánh.

Câu 4: Khi nào Long Quân cho đòi gươm? Cảnh đòi gươm và trả gươm đã diễn ra như thế nào?

* Long Quân lấy lại gươm khi:

Đất nước đã sạch bóng quân xâm lược, Lê Lợi đã lên ngôi vua, dời đô về Thăng Long.

* Cảnh đòi gươm và trả gươm đã diễn ra rất long trọng. Khi Lê Lợi đang đi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng, đến giữa hồ Rùa Vàng nhô lê, vua thấy lưỡi gươm đeo bên mình động đậy. Rùa tiến đến vua đòi gươm: “Xin bệ hạ hoàn lại gươm cho Long Quân!”. Vua Lê trao gươm, Rùa Vàng đớp lấy và lặn xuống.

Câu 5: Thảo luận ở lớp: Ý nghĩa của truyện “Sự tích Hồ Gươm”

- Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân, tính chất toàn dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Câu chuyện cũng ca ngợi người anh hùng Lê Lợi.

- Truyền thuyết giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm).

- Thể hiện khát vọng hòa bình của nhân dân ta.

Câu 6: Em còn biết truyền thuyết nào của nước ta cũng có hình ảnh Rùa Vàng. Theo em, hình tượng Rùa Vàng trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho ai và cho cái gì?

- Truyền thuyết có hình ảnh Rùa Vàng là truyền thuyết “An Dương Vương”.

- Rùa Vàng trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho tổ tiên, khí thiêng sông núi, tư tưởng, tình cảm và trí tuệ của nhân dân. Nhưng riêng “Sự tích Hồ Gươm”, Rùa Vàng còn có ý nghĩa đề cao, tạo thanh thế cho nghĩa quân Lam Sơn và củng cố uy thế của nhà Lê sau cuộc khởi nghĩa.

II. LUYỆN TẬP:

1. Đọc thêm.

2. Vì sao tác giả dân gian không để Lê Lợi được trực tiếp nhận cả chuôi gươm và lưỡi gươm cùng một lúc?

   Tác giả dân gian không để Lê Lợi được trực tiếp nhận cả chuôi gươm và lưỡi gươm cùng lúc là bởi vì đó là gươm thần (tượng trưng cho nghĩa quân chính nghĩa, nhân dân và có cả thần linh) nên không thể cho một cách đơn giản, mà phải vòng vèo, quanh co.

3. Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hóa nhưng lại trả gươm ở Hồ Gươm – Thăng Long. Nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh Hóa thì ý nghĩa của truyền thuyết sẽ khác đi như thế nào?

   Nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh Hóa thì ý nghĩa của truyền thuyết sẽ bị giới hạn . Bởi lúc này, Lê Lợi đã được lên làm vua và đang ở Thăng Long – thủ đô, trung tâm chính trị, văn hóa, xã hội của cả nước. Vì thế, việc trả gươm ở hồ Tả Vọng của kinh thành Thăng Long mới thể hiện hết được tư tưởng hòa bình và tinh thần cảnh giác của dân tộc ta.

4. Hãy nhắc lại định nghĩa truyền thuyết và kể tên những truyền thuyết đã học:

* Truyền thuyết: loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiên liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật và sự kiện lịch sử được kể.

* Truyền thuyết đã học:

- Con Rồng cháu Tiên.

- Thánh Gióng.

- Bánh chưng, bánh giầy.

- Sơn Tinh, Thủy Tinh.

Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc.

Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần.

Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.



#Châu's ngốc

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
KM
1 tháng 10 2018 lúc 14:36

Thời giặc Minh đô hộ, Lê Lợi dựng cờ nghĩa tại Lam Sơn được Đức Long Quân cho mượn thanh gươm thần giết giặc.

Người đánh cá Lê Thận ba lần kéo lưới đều được một lưỡi gươm. Ít lâu sau, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng thấy cây gươm nạm ngọc, tra vào lưỡi gươm nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần. Nhờ có gươm thần, nghĩa quân đánh thắng quân xâm lược.

Một năm sau, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi gươm thần. Từ đó hồ Tả Vọng đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.

Bình luận (0)
TN
1 tháng 10 2018 lúc 14:37

Thời giặc Minh đô hộ, Lê Lợi dựng cờ tụ nghĩa tại Lam Sơn được Đức Long Quân cho mượn thanh gươm thần giết giặc.

Người đánh cá Lê Thận ba lần kéo lưới đều được một lưỡi gươm. Ít lâu sau, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng thấy cây gươm nạm ngọc, tra vào lưỡi gươm nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần. Nhờ có gươm thần, nghĩa quân đánh thắng quân xâm lược.

Một năm sau, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi gươm thần. Từ đó hồ Tả Vọng đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.

Bình luận (0)
MH
1 tháng 10 2018 lúc 14:40

Thời giặc Minh đô hộ, Lê Lợi dựng cờ tụ nghĩa tại Lam Sơn được Đức Long Quân cho mượn thanh gươm thần giết giặc.

Người đánh cá Lê Thận ba lần kéo lưới đều được một lưỡi gươm. Ít lâu sau, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng thấy cây gươm nạm ngọc, tra vào lưỡi gươm nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần. Nhờ có gươm thần, nghĩa quân đánh thắng quân xâm lược.

Một năm sau, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi gươm thần. Từ đó hồ Tả Vọng đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
QL
2 tháng 8 2023 lúc 9:50

Chính trị

- Thay thế dần võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần có tài năng và thân cận với mình.

- Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn, quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.

- Đặt lệ cử quan triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng quan hay giáng chức.

Kinh tế - tài chính

- Phát hành tiền giấy thay tiền đồng.

- Ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.

Xã hội

- Ban hành chính sách hạn nô: hạn chế nô tì được nuôi của vương hầu, quý tộc, quan lại.

Văn hóa - giáo dục

- Bắt cá nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.

- Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.

- Sửa đổi chế độ thi cử, học tập.

Quân sự

- Làm lại sổ đinh để tăng cường quân số.

- Sản xuất vũ khí, chế tạo súng thần cơ, làm thuyền chiến mới.

- Bố trí phòng thủ nơi hiểm yếu, xây dựng một số thành kiên cố.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
TA
20 tháng 7 2023 lúc 9:28

Tham khảo!!!

- Những cải cách về kinh tế, xã hội của Hồ Quý Ly và triều Hồ:

+ Năm 1396, cho in và phát hành tiền giấy “Thông báo hội sao”. Cấm và thu hết tiền đồng đổi sang tiền giấy.

+ Năm 1397, ban hành chính sách hạn điền: hạn chế sở hữu ruộng đất quy mô lớn của tư nhân; quy định mức sở hữu tối đa về ruộng đất.

+ Năm 1398, lập sổ ruộng trên cả nước nhằm xóa bỏ tình trạng che giấu, gian dối về ruộng đất.

+ Năm 1401, ban hành chính sách hạn nô (quy định: chủ gia nô chỉ được có một số nô tì nhất định); đồng thời kiểm soát hộ tịch trên cả nước.

+ Năm 1402, điều chỉnh thuế khóa, tăng thuế ruộng, hạ thuế bãi dâu và thu theo hạng đất…

+ Bên cạnh những cải cách nói trên, Hồ Quý Ly và triều Hồ cũng thi hành một số chính sách khác về kinh tế, xã hội như:  đặt chức quản lí chợ (gọi là Thị giám) trên cả nước;  thống nhất đơn vị đo lường; tổ chức khai hoang và di dân, giải quyết nhu cầu ruộng đất của dân nghèo và phục vụ kinh tế, quốc phòng; mở rộng và khai thông nhiều tuyến đường bộ, đường thuỷ;  đặt kho “Thường bình” để ổn định giá lúa gạo,...

Bình luận (0)