Tính các cạnh và các góc chưa biết của tam giác MNP trong Hình 8.
Tính các cạnh và các góc chưa biết của tam giác ABC trong hình 4.
Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC, ta có:
\(B{C^2} = A{C^2} + A{B^2} - 2AC.AB\cos A\)
Mà \(AB = 14,AC = 18,\widehat A = {62^o}\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow B{C^2} = {18^2} + {14^2} - 2.18.14\cos {62^o} \approx 283,3863\\ \Leftrightarrow BC \approx 16,834\end{array}\)
Lại có: Từ định lí cosin ta suy ra:
\(\cos B = \frac{{A{B^2} + B{C^2} - A{C^2}}}{{2.AB.BC}};\cos C = \frac{{A{C^2} + B{C^2} - A{B^2}}}{{2.AC.BC}}\)
\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\cos B = \frac{{{{14}^2} + 16,{{834}^2} - {{18}^2}}}{{2.14.16,834}} \approx 0,3297\\\cos C = \frac{{{{18}^2} + 16,{{834}^2} - {{14}^2}}}{{2.18.16,834}} \approx 0,6788\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\widehat B \approx {70^o}45'\\\widehat C \approx {47^o}15'\end{array} \right.\)
Vậy \(BC \approx 16,834;\widehat B \approx {70^o}45'\widehat C \approx {47^o}15'.\)
Tính số đo các góc và các cạnh chưa biết của tam giác DEF trong Hình 4.62.
Cách 1: Vì tam giác DEF có DF=FE(=4cm) nên tam giác DEF cân tại F.
Mà \(\widehat E=60^0\)
Do đó, \(\Delta DEF \) đều. (Tam giác cân có 1 góc bằng \(60^0\))
\(\Rightarrow \widehat D = \widehat F=\widehat E=60^0\).
Cách 2: Xét tam giác DEF có DF=FE(=4cm) nên tam giác DEF cân tại F.
Suy ra \(\widehat E = \widehat D = {60^o}\) ( tính chất tam giác cân)
Áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác vào tam giác DEF, ta có:
\(\begin{array}{l}\widehat D + \widehat E + \widehat F = {180^o}\\ \Rightarrow {60^o} + {60^o} + \widehat F = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat F = {60^o}\end{array}\)
Cho tam giác MNP có đường cao PQ (Hình 17).
a) Viết công thức tính PQ theo cạnh n và góc a; công thức tính PQ theo cạnh m và góc b
b) Viết công thức tính diện tích mỗi tam giác MPQ, NPQ, MNP theo các cạnh m, n và các cạnh m, n và các góc a, b, a + b
c) Sử dụng kết quả: \({S_{MPN}} = {S_{MPQ}} + {S_{NPQ}}\), hãy tìm công thức tính \(\sin \left( {a + b} \right)\) theo \(\sin a,\cos a,\sin b,\cos b\). Từ đó rút ra đẳng \(\sin \left( {a + b} \right) = \sin a\cos b + \cos a\sin b\,\,\,\left( * \right)\)
d) Tính \(\sin \left( {a - b} \right)\) bằng cách biến đổi \(\sin \left( {a - b} \right) = \sin \left[ {a + \left( { - b} \right)} \right]\) và sử dụng công thức (*)
a) \(PQ = n.\cos a,PQ = m.\cos b\)
b) \(MQ = n.\sin a,PN = m.\sin b \Rightarrow MN = n.\sin a + m.\sin b\)
\(\begin{array}{l}{S_{MPQ}} = \frac{1}{2}m.\cos b.n.\sin a = \frac{1}{2}m.n.\cos b.\sin a\\{S_{NPQ}} = \frac{1}{2}n.\cos a.m.\sin b = \frac{1}{2}m.n.\cos a.\sin b\\{S_{MNP}} = \frac{1}{2}m.n.\sin \left( {a + b} \right)\end{array}\)
c) \({S_{MNP}} = {S_{MPQ}} + {S_{NPQ}} \Rightarrow \frac{1}{2}m.n.\cos b.\sin a + \frac{1}{2}m.n.\cos a.\sin b = \frac{1}{2}m.n.\sin \left( {a + b} \right)\)
\( \Rightarrow \sin \left( {a + b} \right) = \sin a.\cos b + \cos a.\sin b\)
d) \(\sin \left( {a - b} \right) = \sin \left[ {a + \left( { - b} \right)} \right] = \sin a.\cos \left( { - b} \right) + \cos a.\sin \left( { - b} \right) = \sin a.\cos b - \cos a.\sin b\)
Cho tam giác MNP có hai đường cao MQ và NH cắt nhau tại I. Biết
( M I N ) = 120 o
b. Với góc P vừa tính được trong câu a và giả sử góc ∠ M = 60 o . So sánh các cạnh của tam giác MNP
b. Với ∠(MPQ) = 60o, ∠(NMP) = 60o thì tam giác MNP cân tại N và có 1 góc bẳng 60o nên tam giác ABC là tam giác đều ( 1 điểm)
Suy ra AB = BC = AC ( 1 điểm)
Cho tam giác MNP có hai đường cao MQ và NH cắt nhau tại I. Biết ( M I N ) = 120 o
b. Với góc P vừa tính được trong câu a và giả sử góc ∠ M = 60 o . So sánh các cạnh của tam giác MNP
b. Với ∠(MPQ) = 60o, ∠(NMP) = 60o thì tam giác MNP cân tại N và có 1 góc bẳng 60o nên tam giác ABC là tam giác đều ( 1 điểm)
Suy ra AB = BC = AC ( 1 điểm)
Cho tam giác DEF, có các cạnh DE= 4cm, DF = 8cm và EF= 7cm đồng dạng với tam giác MNP. Tính các cạnh của tam giác MNP biết chu vi của tam giác giác MNP bằng 38cm
ΔDEF đồng dạng với ΔMNP
=>\(\dfrac{DE}{MN}=\dfrac{EF}{NP}=\dfrac{DF}{MP}\)
=>\(\dfrac{MN}{DE}=\dfrac{NP}{EF}=\dfrac{MP}{DF}\)
=>\(\dfrac{MN}{4}=\dfrac{NP}{7}=\dfrac{MP}{8}\)
Chu vi tam giác MNP bằng 38cm nên MN+NP+MP=38
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{MN}{4}=\dfrac{NP}{7}=\dfrac{MP}{8}=\dfrac{MN+NP+MP}{4+7+8}=\dfrac{38}{19}=2\)
=>\(MN=4\cdot2=8\left(cm\right);NP=7\cdot2=14\left(cm\right);MP=8\cdot2=16\left(cm\right)\)
Cho tam giác MNP vuông tại M , kẻ đường cao MH.Biết hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông là 7 và 12.Tính các cạnh của tam giác vuông đó.
Không mất tính tổng quát g/s: MN<MP => NH=7 ; HP=12
Ta có:
\(NP=NH+HP=7+12=19\)
\(MP^2=HP.NP=12.19=228\Rightarrow MP=2\sqrt{57}\)
\(NM^2=NH.NP=7.19=133\Rightarrow NM=\sqrt{133}\)
Vậy
Cho tam giác ABC= tam giác MNP, biết AC= 6cm, AB+ BC=8 cm, MN-NP = 2cm. Tính số đo các cạnh của tam giác MNP
Vì ΔABC=ΔMNP (gt)
⇒AC=MP=6 cm ; AB=MN;BC=NP ( 2 cạnh tương đối)
Ta có: AB+BC=8 (gt)
⇒MN+NP=8
Mà MN-NP=2 (gt)
⇒MN=5 cm
NP=3 cm
BAI 5: Cho biết ABC = MNP = RST. a) Nếu ABC vuông tại A thì các tam giác còn lại có vuông không? Vì sao? b) Cho biết thêm góc A = 90*, góc S = 60* . Tính các góc còn lại của ba tam giác. c) Biết AB = 7cm; NP = 5cm; RT = 6cm. Tính các cạnh còn lại của ba tam giác và tính tổng chu vi của ba tam giác.