So sánh
a)22/33 và 60/71
b)141/893 và 149/901
ai giải đc câu nào thì giải giúp mk nha
so sanh
17/200 và 17/314
11/54 và 22/37
141/893 và 159/901
17/200>17/314
11/54<22/37
141/893<159/901
bài 52: so sánh các phân số sau:
a) 14/21 và 60/72
b) 38/133 và 129/344
bài 53: So sánh các phân số sau:
a) 17/200 và 17/314
b) 11/54 và 22/37
c) 141/893 và 159/901
Bài 52 :
a) 14/21 = 2/3 và 60/72 = 5/6
Vì 2/3 = 4/6 < 5/6 nên 2/3 < 5/6
Bài 53 :
a) Vì 200 < 314 nên 17/200 > 17/314
b) Ta có 11/54 < 11/37 < 22/37 nên 11/54 < 22/37
sxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
So sánh các phân số :
a) 17/200 và 17/314
b) 11/54 và 22/37
c) 141/893 và 159/901
d) 9/382; 6/257; 15/643
a: 200<314
=>1/200>1/314
=>17/200>17/314
b: 11/54=22/108
37<108
=>22/37>22/108
=>22/37>11/54
c: 141/893=3/19
159/901=3/17
mà 3/19<3/17
nên 141/893<159/901
d: 9/382=18/764=90/3820
6/257=18/771=90/3855
15/643=90/3858
3820<3855<3858
=>90/3820>90/3855>90/3858
=>9/382>6/257>15/643
a: 200<314
=>1/200>1/314
=>17/200>17/314
b: 11/54=22/108
37<108
=>22/37>22/108
=>22/37>11/54
c: 141/893=3/19
159/901=3/17
mà 3/19<3/17
nên 141/893<159/901
d: 9/382=18/764=90/3820
6/257=18/771=90/3855
15/643=90/3858
3820<3855<3858
=>90/3820>90/3855>90/3858
=>9/382>6/257>15/643
Tìm các số x , y biết: x - y/3 = x + y/13 = xy/200.
mine giúp mk nha! mk cần gấp trong hôm nay thôi, bạn nào giải đc trước 7 giờ tối hôm nay mk sẽ tích cho nha!
Yu nào giải đúng và nhanh nhất thì mk sẽ chọn và add để Arigatou nha!
Ta có: \(\frac{x-y}{3}=\frac{x+y}{13}=\frac{x-y+x+y}{16}=\frac{2x}{16}=\frac{x}{8}=\frac{25x}{200}=\frac{xy}{200}\)
Suy ra: \(25x=xy\Rightarrow y=25\)
Ta có: \(\frac{x-y}{3}=\frac{x+y}{13}\)
Suy ra: \(13x-13y=3x+3y\)
Thế y vào đẳng thức trên:
\(13x-325=3x+75\)
Suy ra: \(10x=325+75=400\Rightarrow x=40\)
Vậy ........
so sánh
a,\(\dfrac{14}{21}và\dfrac{60}{72}\)
b,\(\dfrac{11}{54}và\dfrac{22}{37}\)
a) `14/21=(14:7)/(21:7)=2/3=4/6`
`60/72=(60:12)/(72:12)=5/6`
Vì `4/6 <5/6`
`=> 14/21 < 60/72`
b) `22/37 = (22:2)/(37:2)= 11/(37/2)`
Vì `54 > 37/2`
`=> 11/54 < 22/37`
so sánh các phân số sau:
a, 17/200 và 17/ 314
b, 11/54 và 22/37
c, 141/ 893 và 189/901
a)17/200>17/314
b)11/54=22/108<22/37
c)141/893=3/19;159/901=3/17 nên 141/893<159/901
Kết bn với mik nha!
so sánh phân số
141/893 và 149/ 901
bạn nào làm nhanh , mình sẽ tick cho
Ta có:\(1-\frac{141}{893}=\frac{752}{893}\)
\(1-\frac{149}{901}=\frac{752}{901}\)
Ta có:\(\frac{752}{893}>\frac{752}{901}\)
Vậy \(\frac{141}{893}\)có phần bù lớn hơn \(\frac{149}{901}\)
=>\(\frac{141}{893}< \frac{149}{901}\)
tìm x
x/2 = 2/3+-1/5
Mong các bạn giúp mình , bạn nào làm đúng và nhanh nhất mình sẽ k cho
Hãy nêu những câu văn có sdung phép so sánh trong bài Vượt Thác . Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao
không chép mạng nha. Giải giúp mk đg cần gấp ai giải đc mk cho 6tick
“Thuyền rẽ sông lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip.”
“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.”
“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ."
"Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."
Hình ảnh so sánh mà em thích nhất là:Dường như hình ảnh dượng Hương Thư để lại cho mỗi người và cả tôi một ấn tượng sâu sắc. Đó là một cơ thể “như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào” gợi cho ta liên tưởng đến một hiệp sĩ của núi rừng Trường Sơn. Không những ca ngợi vẻ đẹp kì diệu, cường tráng mà còn là sự ngưỡng mộ, cảm phục, thành kính thiêng liêng trước vẻ đẹp ấy. Trong cuộc đấu tranh đối đầu với thiên nhiên hoang dã, vẻ đẹp ấy chính là sự tự hào, là biểu hiện rực rỡ cho tư thế ngẩng cao đầu của con ngườ
Giải đc câu nào thì giải giúp mik nha (mik ngu toán )😊
Bài 4:
a: Xét tứ giác ADBM có
E là trung điểm của DM
E là trung điểm của AB
Do đó: ADBM là hình bình hành
mà DA=DB
nên ADBM là hình thoi
b: Xét tứ giác ACDM có
DM//AC
DM=AC
Do đó: ACDM là hình bình hành