Những câu hỏi liên quan
TN
Xem chi tiết
DH
4 tháng 9 2021 lúc 18:02

Leonardo da vinci: Phát minh ra máy bay trực thăng, xe đạp

Galileo Galilei: Phát minh ra kính viễn vọng 

Zarachias Janssen: Phát minh ra kính hiển vi

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
PT
31 tháng 10 2016 lúc 20:37

link /hoi-dap/question/109661.html

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
HM
28 tháng 11 2023 lúc 10:15

- Bạn Mèo có bộ lông màu xám, rất thích vui đùa với em.

- Bạn Gà có bộ lông vàng, nhỏ như cục bông. Trông thật đáng yêu!

Bình luận (0)
TU
30 tháng 4 2024 lúc 12:22

Lớp 3 mà bạnnnnnnnnnnnnnnnnn!

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
GD

Một số quần đảo của nước ta:Hoàng Sa, Trường Sa,...

Một số đảo của nước ta: Bạch Long Vĩ, Thổ Chu, Lý Sơn, Cô Tô, Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm, Phú Quốc, Cát Bà,...

Bình luận (0)
ND
29 tháng 9 2023 lúc 12:09

- Nước ta có các quần đảo như: Quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa,.....

- Nước ta có các đảo như: đảo Thổ Chu, đảo Phú Quốc, đảo Côn Đảo, đảo Lý Sơn, đảo Cồn Cỏ, đảo Cô Tô, đảo Bạch Long Vĩ,...

- Biển của nước ta là biển Đông. Biển kéo dài từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) với đường bờ biển dài tới 32160 km. Vùng biển nước ta vô cùng rộng lớn với trên 4000 hòn đảo lớn nhỏ. Trong đó có rất nhiều bãi biển đẹp như biển Nha Trang, biển Cửa Lò, biển Phú Quốc,....

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
1 tháng 6 2019 lúc 6:59

Việc sử dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật nhằm phục vụ cho cuộc sống con người, tuy nhiên chính những thành tựu đó cũng được sử dụng để trở thành phương tiện giết người hàng loạt (bom nguyên tử được chế tạo từ năng lượng được lấy từ sự phân hạch các hạt nhân Urani và Plutoni). Vì thế, mong muốn của nhà khoa học Nô-ben là hãy sử dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật để phục vụ cuộc sống con người, đừng sử dụng nó cho những cuộc chiến tranh gây tổn thất đau thương cho nhân loại.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ND
26 tháng 11 2023 lúc 11:01

Nhà khoa học Thomas Edison là người em luôn ngưỡng mộ. Ông chính là người sáng chế ra bóng đèn dây tóc, mang lại ánh sáng cho nhân loại. Sau hơn 10 nghìn lần thất bại cùng với sự công kích là “người hoang tưởng”, “ quân lừa bịp”, ông vẫn không nản chí, trung thành với khát vọng của bản thân. Cuối cùng, sau những nỗ lực không ngừng nghỉ, ông đã thành công, nhân loại đã có được ánh sáng của đèn điện như ngày hôm nay. Và Edison cho rằng, thất bại là cơ hội để chúng ta học hỏi.  

Bình luận (0)
AH
Xem chi tiết
PT
4 tháng 6 2016 lúc 16:49

truyền thuyết Thánh Gióng kể về sự thật lịch sử của nước việt nam ta nèhaha

Bình luận (0)
DT
1 tháng 6 2016 lúc 17:52

cái này ở trong sách có đó bn, mk lỡ cho em mk hết rùi nên ko thể tìm dc, mk xin lỗi bn nha. Bn có thể lật sách ra xem đó

Chúc bn hc tốtok

Bình luận (0)
AH
1 tháng 6 2016 lúc 21:02

Tu Tu Ti ah! mk xm rui nhung ko dc

 

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
MP
25 tháng 7 2023 lúc 18:15

Tham khảo

Video Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

Nội dung:

Trên cơ sở phát huy sức mạnh đoàn kết và khí thế độc lập của dân tộc, phân tích và đánh giá chỗ mạnh, chỗ yếu của ta và của địch, Ngô Quyền bày một thế trận hết sức kiên quyết, chủ động và lợi hại để nhanh chóng phá tan quân giặc.

Ông huy động nhân dân đẵn gỗ, vót nhọn, bịt sắt, đóng thành một bãi cọc ở cửa sông Bạch Đằng. Quân thủy bộ với sự tham gia của các lực lượng dân binh, bố trí mai phục sẵn ở phía trong bãi cọc, vùng hạ lưu sông Bạch Đằng. Một đội thuyền nhẹ dưới quyền chỉ huy của người thanh niên Gia Viện (Hải Phòng) là Nguyễn Tất Tố, giỏi bơi lội và quen thuộc sông nước, được giao nhiệm vụ khiêu chiến, nhân lúc nước triều lên nhử địch vượt qua bãi cọc, dấn thân vào cạm bẫy mai phục bên trong của ta.

Bạch Đằng là cửa ngõ phía Đông Bắc của Tổ quốc ta, như tác giả bộ sử "Cương mục": "Sông rộng hơn hai dặm, ở đó có núi cao ngất, nhiều nhánh sông đổ lại, sóng cồn man mác giáp tận chân trời, cây cối um tùm che lấp bờ bến". Ngô Quyền không những biết lợi dụng địa hình thiên nhiên, để ém quân mai phục, phối hợp bộ binh với thủy binh, ông còn là người biết lợi dụng thủy triều sớm nhất trong lịch sử quân sự nước ta, gắn với việc bố trí bãi cọc ngầm nổi tiếng.

Trong thế trận của Ngô Quyền, trận địa mai phục bên trong bãi cọc giữ vai trò quyết định, chặn đứng đoàn thuyền địch và giáng cho chúng một đòn tiêu diệt bất ngờ, nặng nề. Trận địa cọc giữ vai trò quan trọng, khóa đường tháo chạy của chiến thuyền địch và bao vây tiêu diệt triệt để quân giặc. Sự phối hợp giữa hai trận địa chứng tỏ quyết tâm chiến lược của Ngô Quyền là phen này không chỉ đánh bại quân giặc mà còn bao vây, tiêu diệt toàn bộ binh thuyền của giặc, giành thắng lợi oanh liệt, đập tan mộng xâm lược bành trướng của triều Nam Hán. "Trận địa cọc" là một nét độc đáo của trận Bạch Đằng, cũng là một sáng tạo rất sớm trong nghệ thuật quân sự Việt Nam mà người khởi xướng là Ngô Quyền.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
LM
21 tháng 1 2022 lúc 18:59

Refer:

Việc sử dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật nhằm phục vụ cho cuộc sống con người, tuy nhiên chính những thành tựu đó cũng được sử dụng để trở thành phương tiện giết người hàng loạt (bom nguyên tử được chế tạo từ năng lượng được lấy từ sự phân hạch các hạt nhân Urani và Plutoni). Vì thế, mong muốn của nhà khoa học Nô-ben là hãy sử dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật để phục vụ cuộc sống con người, đừng sử dụng nó cho những cuộc chiến tranh gây tổn thất đau thương cho nhân loại.

Bình luận (0)
KS
21 tháng 1 2022 lúc 19:00

Tk:

- Việc ứng dụng những thành tựu của khoa học - kĩ thuật vào đời sống và sản xuất mang lại nhiều hiệu quả to lớn. Giúp cải thiện đời sống cả về vật chất và tinh thần, làm cho đời sống của con người trở nên tốt đẹp hơn. (VD: việc ứng dụng năng lượng nguyên tử, năng lượng hạt nhân vào sản xuất, chế tạo máy móc, phương tiện giao thông, chữa bệnh,...)

 

- Tuy nhiên, chính những thành tựu này cũng mang lại mặt trái nếu con người sử dụng nó để trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại. (VD: việc sử dụng năng lượng nguyên tử, năng lượng hạt nhân vào sản xuất vũ khí gây chiến tranh hủy diệt,...)

 

=> Nhà khoa học A. Nô-ben đã nhận thức được mặt tích cực cũng như những nguy cơ mà các phát minh khoa học mang lại. Vì thế, ông muốn nhân loại hãy sử dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật để phục vụ cuộc sống con người, đừng sử dụng nó cho những cuộc chiến tranh gây tổn thất đau thương cho nhân loại.

Bình luận (0)
KS
21 tháng 1 2022 lúc 19:03

Thực ra là ông Nobel đã đóng góp nhiều cho ngành hóa học (chế tạo ra nhiều loại bom với mục đích phá đá mở đường và khai khoáng) nhưng mn lại làm ngược lại họ dùng vào mục đích gây chiến tranh và tàn phá thiên nhiên. Điều này khiến cho ông ấy buồn. (Đây hoàn toàn là kiến thức mình học được về nhà khoa học Nobel)

Bình luận (0)