Những câu hỏi liên quan
.
Xem chi tiết
NC
30 tháng 11 2019 lúc 12:12

A được viết lại thành: \(A=\left(p-2\right)!-1⋮p\)

Theo định lí Wilson ta có: Cho p là số tự nhiên, p là số nguyên tố <=>  \(\left(p-1\right)!+1⋮p\)

Nhân A với (p-1) ta có:

\(A\left(p-1\right)=\left(p-2\right)!.\left(p-1\right)-\left(p-1\right)=\left(p-1\right)!+1-p⋮p\)

Mà p - 1; p là 2 số tự nhiên liên tiếp nên chúng nguyên tố cùng nhau

=> \(A⋮p\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
AL
9 tháng 1 2017 lúc 12:13

a là bội của b → a = k.b (k € Z)
b là bội của a → b = k'.a (k' € Z)
vì a,b ≠ 0 nên ta nhân theo vế 2 đẳng thức trên
→ ab = k.k'.ba
→ 1 = k.k'
do k € Z , k' € Z → xảy ra 2 TH
Th1 : k = 1 và k' = 1 → a = b
Th2 : k = -1 và k' = -1 → a = -b

Bình luận (0)
H24
9 tháng 1 2017 lúc 12:13

ta co vi a la boi b =) a=kb(1)

vi b la boi cua a =) b=za(2)

thay(2) vao (1) ta dc

a=kb =) a=kza =) kz=1 (3)

Tu (1),(2) va (3) =) a=b

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

Bình luận (0)
TN
9 tháng 1 2017 lúc 12:15



ta co vi a la boi b =) a=kb(1)

vi b la boi cua a =) b=za(2)

thay(2) vao (1) ta dc

a=kb =) a=kza =) kz=1 (3)

Tu (1),(2) va (3) =) a=b

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
GM
Xem chi tiết
DD
22 tháng 12 2015 lúc 22:07

3)                         CM:p+1 chia hết cho 2

vì p lớn hơn 3 suy ra p là số lẻ và p+1 là số chẵn.

Vậy p+1 chia hết cho 2

                             CM:p+1 chia hết cho 3

Ta có:p x (p+1) x (p+2) chia hết cho 3(vì tích 3 số liên tiếp luôn chia hết cho 3)

Mà p và p+2 là số nguyên tố nên p và p+2 ko chia hết cho 3

Vậy p+1 chia hết cho 3

Mà ƯCLN(2,3) là 1

Vậy p+1 chia hết cho 2x3 là 6

Vậy p+1 chia hết cho 6 với mọi p lớn hơn 3 và p+2 cùng là số nguyên tố.  

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
NM
12 tháng 2 2016 lúc 22:37

a=b

a:b=a:a=1

b:a=b:b=1

 

a=-b

a:b=(-b):b=-1

b:a=b:(-b)=-1

 

Bình luận (0)
LH
12 tháng 2 2016 lúc 22:41

Vì a là bội của b => a=b.k     ( \(k\in N\)*)

b là bội của a \(\Rightarrow b=ah=b.k.h\)        (\(h\in N\)*)

TH1: k=0, h=0

-> b=a=-b

Th2: k khác 0, h khác 0 thì chỉ có thể là k=1;h=1 hoặc k=-1; h=-1

Bình luận (0)
DA
31 tháng 12 2017 lúc 19:20

 a vừa là ước vừa là bội của b thì chắc chắn |a|=b hay a=b hoặc a=-b 
có thể chứng minh đơn giản như sau: giả sử a= bx và b=ay ( với x ; y là 2 số nguyên) 
thế b=ay vào a=bx ta được: a= axy => xy=1 vì x và y nguyên nên 
x=1 và y=1 hoặc x=-1 và y=-1 thay x và y vào điều giả sử ta được a=b hoặc a=-b

Bình luận (0)
CD
Xem chi tiết