Cho tam giác ABC vuông cân tại B. Nếu AD=DC=3
câu 3 cho tam giac ABC vuông cân tại A . Vẽ ở phía ngoài tam giác ABC,tam giác BCD vuông cân tại B . Tứ giác ABCD là hình gì ? vì sao?
câu 4 hình thang vuông ABCD cs góc A = góc D =90 độ ,AB=AD=2cm,DC=4cm.tính các góc của hình thang
Câu 3.
Tam giác \(ABC\)vuông cân tại \(A\)nên \(\widehat{ACB}=45^o\).
Tam giác \(BCD\)vuông cân tại \(B\)nên \(\widehat{BCD}=45^o\).
\(\widehat{ACD}=\widehat{ACB}+\widehat{BCD}=45^o+45^o=90^o\)
\(\Rightarrow AC\perp CD\)
mà \(AC\perp AB\)
nên \(AB//CD\)
suy ra \(ABCD\)là hình thang vuông.
Câu 4.
Kẻ \(BE\perp CD\)khi đó \(\widehat{BED}=90^o\).
Tứ giác \(ABED\)có \(4\)góc vuông nên là hình chữ nhật, mà \(AB=AD\)nên \(ABED\)là hình vuông.
\(BE=DE=AB=2\left(cm\right)\)
\(EC=CD-DE=4-2=2\left(cm\right)\)
Suy ra tam giác \(BEC\)vuông cân tại \(E\)
Suy ra \(\widehat{EBC}=\widehat{ECB}=45^o\)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ABE}+\widehat{EBC}=90^o+45^o=135^o\)
cau 3 ve hinh ban oi
Bài :Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Từ D kẻ DH vuông góc với BC tại H và DH cắt AB tại K. a. Chứng minh: AD = HD b. So sánh độ dài cạnh AD và DC c. Chứng minh tam giác KBC là tam giác cân.
Cho tam giác ABC vuông cân tại A.Đường phân giác BD.Tính AD,DC biết AB=1dm
BÀI 3 Cho tam giác ABC nhọn. Về phía ngoài tam giác ABC vẽ tam giác BAD vuông tại ,tam giác CAE vuông cân tại A.Chứng minh rằng
a. A)DC=BE
b. B)DC vuông góc với BE
c. C)BD2 + CE2=BC2 + DE2
Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Từ D kẻ DH vuông góc với BC tại H và DH cắt AB tại K
A CMR AD =HD
B so sánh độ dài cạnh Ad và DC
C CMR tam giác KBC là tam giác cân
Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D.Từ D kẻ DH vuông góc BC tại H và DH tại K.
a) Chứng minh AD=DH.
b) So sánh độ dài hai cạnh AD và DC.
c) Chứng minh tam giác KBC là tam giác cân.
a) Xét \(\Delta\)vuông BAD và \(\Delta\)vuông BHD có :
Góc BAD = góc BHD ( = 900 )
BD chung
Góc ABD = góc HBD ( BD là tia phân giác )
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)BAD = \(\Delta\)BHD (cạnh huyền - góc nhọn )
\(\Rightarrow\)AD = DH ( cặp cạnh tương ứng ) (1)
b) Xét tam giác DHC :
Góc DHC = 900 > góc C
\(\Rightarrow\)DC > DH ( quan hệ giữa góc và cạnh đối nhau ) (2)
Từ (1) , (2) \(\Rightarrow\)DC > AD
c) theo chứng minh câu a có :
Tam giác BAD = tam giác BHD
\(\Rightarrow\) BA = BC
Xét tam giác ADK và tam giác HDC có:
Góc KAD = góc CHD ( = 900 )
AD = DH ( cm câu a)
Góc ADK = góc HDC ( đối đỉnh )
\(\Rightarrow\)tam giác ADK = tam giác HDC
\(\Rightarrow\)AK = HC ( cặp cạnh tương ứng )
Ta có :
BK = BA + AK
BC = BH + HC
mà BA = BH ; AK = HC
\(\Rightarrow\)BK = BC
\(\Rightarrow\) tam giác KBC cân
ADK VÀ HDC ko đối đỉnh nhé bạn
Cho tam giác ABC vuông tại A . Tia phân giác của góc B cắt AC tại D . Kẻ DH vuông góc với BC ( H thuộc BC ) và DH cắt AB tại K . CM :
a. AD = DH
b. AD < DC
c. TAm giác KBC cân
a)xét 2 tam giác vuông ABD và HBD có:
BD(chung)
ABD=CBD(gt)
suy ra tam giác ABD=HBD(CH-GN)
suy ra AD=DH
b)
ta có: tam giác HCD vuông tại H sủy a DC là cạnh lớn nhất trong tam giác đó
suy ra DC>DH mà DH=Ad suy ra AD<DC
c)
xét 2 tam giác vuông BHK và BAC có:
BA=BH(cmt)
BHK=BAC=90
B(chung)
suy ra : tam giác BHK=BAC(g.c.g)
suy ra BC=BK
suy ra tma giác BKC cân tại B
a, Xét tg ABD và BDH :
Ta có : A=H=90 ( vuông nhau )
BD cạnh chung
góc ADB = góc DBH
=> tg ABD = tg DBH ( gcg)
=>AD=DH (2 cạnh tương ứng)
b, Xét tg DHC vuông tại H
Mà H là góc lớn nhất
=> DC là cạnh lớn nhất
Mà : trong tg DHC có :
DC > DH
Nên : DC> DH=AD
Vậy : DC>AD
c, k pt
Cho tam giác ABC cân tại A ( A ^ < 90 ° ) , kẻ đường phân giác AD. Trên tia đối của tia DC lấy điểm M sao cho MD = AD.
a.) Chứng minh tam giác DAM vuông cân tại D.
xét tam giác ABC cân tại A có
AD là phân giác
=> AD là đg cao (tc tam giác cân )
=>AD⊥BC
=> AD⊥DC (D ∈ BC)=> AD⊥MD (M∈DC)
xét tam giác ADM có
MD = AD (gt)
AD⊥MD
=> tam giác ADM vuông cân tại D
cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. từ D kẻ DH vuông góc với BC tại H và DH cắt AB tại K
a, CM AD=HD
b, So sánh AD VÀ DC
c, CM TAM GIÁC ABC Cân
Ta có hình vẽ sau: ( tự vẽ hình nha bạn)
a) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta HBD\):
BD: cạnh chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\left(gt\right)\)
\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^o\)
=> \(\Delta ABD=\Delta HBD\left(ch-gn\right)\)
=> AD=HD( 2 cạnh tương ứng)
=> đpcm
b)Xét \(\Delta DHC\)vuông tại H có:
DC>HC
Mà HD=AD ( cm câu a)
=> DC> AD
c) ( Câu này sai đề nè bạn, phải là tam giác BKC cân nha)
Xét \(\Delta ADK\)và \(\Delta HDC:\)
AD=HD( cm câu a)
\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\left(đđ\right)\)
\(\widehat{DHK}=\widehat{DHC}=90^o\)
=> \(\Delta ADK=\Delta HDC\left(ch-gn\right)\)
=> AK=HC ( 2 cạnh t/ứ)
Mà AB=BH( \(\Delta ABD=\Delta HBD\))
=> AB+AK=HC+BH
=> BK=BC
=> \(\Delta BKC\)cân tại B
=> đpcm
a) Xét tam giác ABD và tam giác HBD có :
BD chung
^ABD = ^HBD ( BD là phân giác của ^B )
=> Tam giác ABD = tam giác HBD ( ch - gn )
=> AD = HD ( hai cạnh tương ứng )
=> AB = AH ( _________________ )
b) Ta có : ^BAD + ^DAK = 1800 ( kề bù )
^BHD + ^DHC = 1800 ( kề bù )
Mà ^BAD = ^BHD = 900
=> ^DAK = ^DHC = 900
Xét tam giác DAK và tam giác DHC có :
^DAK = ^DHC ( cmt )
DA = DH ( cmt )
^ADK = ^HDC ( đối đỉnh )
=> Tam giác DAK = tam giác DHC ( g.c.g )
=> AD = DC ( hai cạnh tương ứng )
=> AK = HC ( _________________ )
c) ( Phải là KBC cân nhé . ABC sao được . Với lại bạn nối KC cho mình . Vẽ hơi vội )
Ta có : BK = BA + AK
BC = BH + HC
Mà BA = BH , AK = HC ( cmt )
=> BK = BC
Xét tam giác KBC có BK = BC ( cmt )
=> Tam giác KBC cân tại B ( đpcm )
Giải
a) Xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông HBD có:
BD là cạnh huyền chung
Góc ABD = góc HBD (BD là tia phân giác góc ABC)
=> Tam giác BAD = tam giác BHD ( cạnh huyền_góc nhọn)
=> AD = DH ( 2 cạnh tương ứng)
b) Ta có:
BD là tia phân giác của góc ABC và cắt AC tại D
=> D là trung điểm của AC
=> AD = DC
c) Xét tam giác vuông ADK và tam giác vuông HDC có:
AD =DH ( tam giác BAH = tam giác BHD)
Góc ADK = góc HDC ( 2 góc đối đỉnh)
=> Tam giác ADK = tam giác HDC
Ta có:
BK = BA + AK
BC = BH + HC
Mà BA = BH ( tam giác BAH = tam giác BHD)
AK = HC ( tam giác ADK = tam giác HDC)
=> BK = BC
=> Tam giác KBC cân tại B