Nêu ví dụ về mệnh đề chứa biến.
Nêu ví dụ về một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai.
Ví dụ:
“2 là số tự nhiên” – Mệnh đề đúng
“Trong một tam giác, đường cao luôn bằng đường trung tuyến kẻ từ cùng một đỉnh” – Mệnh đề sai.
Nêu ví dụ về những câu là mệnh đề và những câu không là mệnh đề.
VD về câu là mệnh đề:
5 là số nguyên tố
Sắt là kim loại.
VD về câu không phải là mệnh đề:
Hôm nay là thứ mấy?
Trời đẹp quá!
Nêu hai ví dụ về mệnh đề toán học.
Ví dụ:
1. “Tổng ba góc trong tam giác bằng ” (Phát biểu đúng)
2. “Mọi số tự nhiên đều chia hết cho 10” (Phát biểu sai)
"số 10 là một số tròn chục"
"Số tự nhiên bé nhất có 4 chữ số khác nhau là 1023"
Nêu ví dụ về những câu là mệnh đề và những câu không là mệnh đề.
1. Mệnh đề là câu khẳng định có thể xác định được tính đúng hay sai của nó. Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.
2. Mệnh đề chứa biến là câu khẳng định mà sự đúng đắn, hay sai của nó còn tùy thuộc vào một hay nhiều yếu tố biến đổi.
Ví dụ: Câu "Số nguyên n chia hết cho 3" không phải là mệnh đề, vì không thể xác định được nó đúng hay sai.
Nếu ta gán cho n giá trị n= 4 thì ta có thể có một mệnh đề sai.
Nếu gán cho n giá trị n=9 thì ta có một mệnh đề đúng.
3. Phủ định của một mệnh đề A, là một mệnh đề, kí hiệu là ¯¯¯¯AA¯. Hai mệnh đề A và ¯¯¯¯AA¯
có những khẳng định trái ngược nhau.
Nếu A đúng thì ¯¯¯¯AA¯ sai.
Nếu A sai thì ¯¯¯¯AA¯ đúng.
4. Theo mệnh đề kéo theo
Mệnh đề kéo theo có dạng: "Nếu A thì B", trong đó A và B là hai mệnh đề. Mệnh đề "Nếu A thì B" kí hiệu là A =>B. Tính đúng, sai của mệnh đề kéo theo như sau:
Mệnh đề A => B chỉ sai khi A đúng và B sai.
5. Mệnh đề đảo
Mệnh đề "B=>A" là mệnh đề đảo của mệnh đề A => B.
6. Mệnh đề tương đương
Nếu A => B là một mệnh đề đúng và mệnh đề B => A cũng là một mệnh đề đúng thì ta nói A tương đương với B, kí hiệu: A ⇔ B.
Khi A ⇔ B, ta cũng nói A là điều kiện cần và đủ để có B hoặc A khi và chỉ khi B hay A nếu và chỉ nếu B.
7. Kí hiệu ∀, kí hiệu ∃
Cho mệnh đề chứa biến: P(x), trong đó x là biến nhận giá trị từ tập hợp X.
- Câu khẳng định: Với x bất kì tuộc X thì P(x) là mệnh đề đúng được kí hiệu là: ∀ x ∈ X : P(x).
- Câu khẳng định: Có ít nhất một x ∈ X (hay tồn tại x ∈ X) để P(x) là mệnh đề đúng kí hiệu là ∃ x ∈ X : P(x).
hãy nêu 5 ví dụ về lá biến thành gai , 5 ví dụ về lá bắt mồi , 5 ví dụ về lá dự trữ chất hữu cơ , 5 ví dụ về lá biến thành vảy , 5 ví dụ về lá biến thành tua cuốn, 5 ví dụ về lá biến thành tay móc . Mình cần gấp ạ
Nêu ví dụ về tập hợp.
Dùng kí hiệu ∈ và ∉ để viết các mệnh đề sau.
a)3 là một số nguyên;
b)√2 không phải là số hữu tỉ
Ví dụ về tập hợp: Toàn bộ học sinh lớp 10A
a) 3 ∈ Z
b) √2 ∉ Q
Cho p, q là hai biến mệnh đề. Hãy tìm giá trị chân lí của p, q nếu
Hãy cho ví dụ bởi những mệnh đề cụ thể
- Nêu 3 ví dụ về đặc điểm di truyền - Nêu 3 ví dụ về đặc điểm biến dị
Tham khảo:
1.
Ở một loài chó: bố mẹ có lông màu đen, sinh ra con có lông màu đen.
- Ở 1 loài thực vật: bố mẹ có thân cao lai với nhau tạo ra đời con có cá thể thân cao.
+ Con người giữ lại những cây có đặc tính tốt làm giống cho vụ sau để chúng có thể truyền cho thế hệ sau những đặc tính tốt có ở bố mẹ.
2.
+ cây rau mác sống ở môi trường khác nhau thì lá của nó cũng khác nhau.
viết 5 ví dụ về câu mệnh đề loại 1
-If you watch television too much,you will haedache
If it rains , we will cancel the trip
If it rains, I will stay at home
If I have time, I will chat with my best friend
I will be mad if you is late again
If I have the money, I will buy a house