Những câu hỏi liên quan
QL
Xem chi tiết
HM
23 tháng 9 2023 lúc 10:42

Ví dụ:

“2 là số tự nhiên” – Mệnh đề đúng

“Trong một tam giác, đường cao luôn bằng đường trung tuyến kẻ từ cùng một đỉnh” – Mệnh đề sai.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
22 tháng 11 2017 lúc 13:03

VD về câu là mệnh đề:

5 là số nguyên tố

Sắt là kim loại.

VD về câu không phải là mệnh đề:

Hôm nay là thứ mấy?

Trời đẹp quá!

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
23 tháng 9 2023 lúc 10:43

Ví dụ:

- P(n): “2n lớn hơn 10”, là một mệnh đề chứa biến.

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
GL
12 tháng 6 2019 lúc 9:33

1. Mệnh đề là câu khẳng định có thể xác định được tính đúng hay sai của nó. Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.

2. Mệnh đề chứa biến là câu khẳng định mà sự đúng đắn, hay sai của nó còn tùy thuộc vào một hay nhiều yếu tố biến đổi.

Ví dụ: Câu "Số nguyên n chia hết cho 3" không phải là mệnh đề, vì không thể xác định được nó đúng hay sai.

Nếu ta gán cho n giá trị n= 4 thì ta có thể có một mệnh đề sai.

Nếu gán cho n giá trị n=9 thì ta có một mệnh đề đúng.

3. Phủ định của một mệnh đề A, là một mệnh đề, kí hiệu là ¯¯¯¯AA¯. Hai mệnh đề A và ¯¯¯¯AA¯

có những khẳng định trái ngược nhau.

Nếu A đúng thì ¯¯¯¯AA¯ sai.

Nếu A sai thì ¯¯¯¯AA¯ đúng.

4. Theo mệnh đề kéo theo

Mệnh đề kéo theo có dạng: "Nếu A thì B", trong đó A và B là hai mệnh đề. Mệnh đề "Nếu A thì B" kí hiệu là A =>B. Tính đúng, sai của mệnh đề kéo theo như sau:

Mệnh đề A => B chỉ sai khi A đúng và B sai.

5. Mệnh đề đảo

Mệnh đề "B=>A" là mệnh đề đảo của mệnh đề A => B.

6. Mệnh đề tương đương

Nếu A => B là một mệnh đề đúng và mệnh đề B => A cũng là một mệnh đề đúng thì ta nói A tương đương với B, kí hiệu: A ⇔ B.

Khi A ⇔ B, ta cũng nói A là điều kiện cần và đủ để có B hoặc A khi và chỉ khi B hay A nếu và chỉ nếu B.

7. Kí hiệu ∀, kí hiệu ∃

Cho mệnh đề chứa biến: P(x), trong đó x là biến nhận giá trị từ tập hợp X.

- Câu khẳng định: Với x bất kì tuộc X thì P(x) là mệnh đề đúng được kí hiệu là: ∀ x ∈ X : P(x).

- Câu khẳng định: Có ít nhất một x ∈ X (hay tồn tại x ∈ X) để P(x) là mệnh đề đúng kí hiệu là ∃ x ∈ X : P(x).



 

Bình luận (0)
TM
5 tháng 11 2024 lúc 18:46

Bao nhiêu năm rồi 

 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
16 tháng 9 2018 lúc 7:21

Ví dụ về tập hợp: Toàn bộ học sinh lớp 10A

a) 3 ∈ Z

b) √2 ∉ Q

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KG
Xem chi tiết
HT
26 tháng 3 2019 lúc 20:21

Mệnh đề if à?

Bình luận (0)
ND
26 tháng 3 2019 lúc 20:22

-If you watch television too much,you will haedache

Bình luận (0)
HT
26 tháng 3 2019 lúc 20:33

If it rains , we will cancel the trip

If it rains, I will stay at home

If I have time, I will chat with my best friend

I will be mad if you is late again

If I have the money, I will buy a house

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
1 tháng 11 2021 lúc 22:49

Bài 4: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{3+5+7}=\dfrac{90}{15}=6\)

Do đó: a=18; b=30; c=42

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
TA
18 tháng 5 2022 lúc 16:44

Tham khảo

 Sự chuyển đổi hóa học là kết quả của một phản ứng hóa học, trong khi sự thay đổi vật lý là khi cấu trúc của vật chất thay đổi, nhưng không phải là bản dạng hóa học. Đốt, nấu, rỉ và thối rữa là những ví dụ về sự thay đổi hóa học

Bình luận (1)
HN
18 tháng 5 2022 lúc 16:44

Tham khảo

 - Ví dụ: Đốt tờ giấy trắng, tờ giấy biến đổi thành than ; cho vôi sống vào nước, vôi sống biến đổi thành vôi tôi(dẻo) ; đinh mới để lâu ngày biến thành đinh gỉ... - Mảnh giấy được xé nhỏ ; xi măng trộn với cát...

Bình luận (0)
AI
18 tháng 5 2022 lúc 16:44

đốt giấy

sắt gỉ

Bình luận (0)