Tìm các tam giác cân và tam giác đều trong mỗi hình sau (Hình 13). Giải thích.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Quan sát hình 120 và điền cụm từ và số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau, biết rằng các hình đã cho là những hình chóp đều.
Chóp tam giác đều | Chóp tứ giác đều | Chóp ngũ giác đều | Chóp lục giác đều | |
Đáy | Tam giác đều | |||
Mặt bên | Tam giác cân | |||
Số cạnh đáy | 5 | |||
Số cạnh | 10 | |||
Số mặt | 5 |
Chóp tam giác đều | Chóp tứ giác đều | Chóp ngũ giác đều | Chóp lục giác đều | |
Đáy | Tam giác đều | Hình vuông | Ngũ giác đều | Lục giác đều |
Mặt bên | Tam giác cân | Tam giác cân | Tam giác cân | Tam giác cân |
Số cạnh đáy | 3 | 4 | 5 | 6 |
Số cạnh | 6 | 8 | 10 | 12 |
Số mặt | 4 | 5 | 6 | 7 |
Tìm các tam giác cân trên hình vẽ sau:
Giúp mình hình b với giải thích ra nữa
TRong các hình sau hình nào không có trục đối xứng và tâm đối xứng : tam giác, tam giác cân, tam giác đều, hình thang, hình thang cân, hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi
giúp mk vs các bn . tks ạ!!1 :))
: Hãy điền các cụm từ thích hợp sau: hình chiếu, tam giác cân, tam giác vuông, hình chữ nhật, đa giác đều, bên trong, vào chỗ trống ở các câu sau
A.Khi quay ………………… một vòng quanh một cạnh cố định ta được hình trụ.
B. Mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng có dạng hình………………………….
C. Hình cắt dùng để biểu diễn hình dạng ……………………của vật thể.
D. Khi quay………………………một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ta được hình nón.
E. khi chiếu một vật thể lên mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình………………… của vật thể.
F. Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là một hình ……………….. và các mặt bên là các hình ………………… …… bằng nhau có chung đỉnh.
Câu 7: Vị trí hình chiếu cạnh được sắp xếp trên bản vẽ kỹ thuật:
Hãy điền các cụm từ thích hợp sau: hình chiếu, tam giác cân, tam giác vuông, hình chữ nhật, đa giác đều, bên trong, vào chỗ trống ở các câu sau
A.Khi quay ………………… một vòng quanh một cạnh cố định ta được hình trụ.
B. Mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng có dạng hình………………………….
C. Hình cắt dùng để biểu diễn hình dạng ……………………của vật thể.
D. Khi quay………………………một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ta được hình nón.
E. khi chiếu một vật thể lên mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình………………… của vật thể.
F. Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là một hình ……………….. và các mặt bên là các hình ………………… …… bằng nhau có chung đỉnh
A. hình chữ nhật
B. Hình tam giác cân
C. bên trong
D.Hình tam giác vuông
E.Hình chiếu
F. Đa giác đều, hình tam giác cân
Hãy điền các cụm từ thích hợp sau: hình chiếu, tam giác cân, tam giác vuông, hình chữ nhật, đa giác đều, bên trong, vào chỗ trống ở các câu sau
A.Khi quay ………………… một vòng quanh một cạnh cố định ta được hình trụ.
B. Mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng có dạng hình………………………….
C. Hình cắt dùng để biểu diễn hình dạng ……………………của vật thể.
D. Khi quay………………………một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ta được hình nón.
E. khi chiếu một vật thể lên mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình………………… của vật thể.
F. Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là một hình ……………….. và các mặt bên là các hình ………………… …… bằng nhau có chung đỉnh
A.Khi quay …hình chữ nhật……………… một vòng quanh một cạnh cố định ta được hình trụ.
B. Mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng có dạng hình……Tam giác cân…………………….
C. Hình cắt dùng để biểu diễn hình dạng …bên trong…………………của vật thể.
D. Khi quay…hình tam giác vuông……………………một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ta được hình nón.
E. khi chiếu một vật thể lên mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình…chiếu……………… của vật thể.
F. Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là một .....hình đa giác đều……………….. và các mặt bên là các hình …tâm giác cân……………… …… bằng nhau có chung đỉnh
Hãy điền các cụm từ thích hợp sau: hình chiếu, tam giác cân, tam giác vuông, hình chữ nhật, đa giác đều, bên trong, vào chỗ trống ở các câu sau
A.Khi quay ………………… một vòng quanh một cạnh cố định ta được hình trụ.
B. Mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng có dạng hình………………………….
C. Hình cắt dùng để biểu diễn hình dạng ……………………của vật thể.
D. Khi quay………………………một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ta được hình nón.
E. khi chiếu một vật thể lên mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình………………… của vật thể.
F. Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là một hình ……………….. và các mặt bên là các hình ………………… …… bằng nhau có chung đỉnh.
A. hình chữ nhật
B. Hình tam giác cân
C. bên trong
D.Hình tam giác vuông
E.Hình chiếu
F. Đa giác đều, hình tam giác cân
A hình chữ nhật
B tam giác vuông cân
C bên trong
D hình tam giác vuông
E hình chiếu
F đa giác ,hình tam giác cân
Một hình chữ nhật được chia thành các tam giác vuông không cân và bằng nhau và không giao nhau (nghĩa là hai tam giác bất kì hoặc rời nhau, hoặc điểm chung nhau phải là đỉnh hoặc nằm trên cạnh). Hỏi có phải trong mọi cách phân chia như vậy đều chứa một hình chữ nhật ghép bởi đúng hai tam giác? Giải thích
Trong các hình hình học sau: đoạn thẳng, đường thẳng, tam giác, tam giác cân, tam giác đều, tứgiác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữnhật, hình thoi, hình tròn thì:
a) Những hình hình học nào có tâm đối xứng?
b) Những hình hình học nào có trục đối xứng?
c) Những hình hình học nào vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?