Hãy phân tích dữ liệu được biểu diễn trên biểu đồ sau:
Hãy phân tích dữ liệu được biểu diễn trên biểu đồ sau:
+ Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ phần trăm xếp loại học lực học sinh lớp 7A
+ Lớp 7A có 4 loại xếp loại: Tốt, khá, đạt, chưa đạt
+ Học lực khá chiếm tỉ lệ cao nhất (50%)
+ Học lực đạt và chưa đạt chiếm tỉ lệ thấp nhất (cùng là 14%)
Hãy phân tích dữ liệu được biểu diễn trên biểu đồ sau:
+ Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ phần trăm loại nước uống yêu thích của học sinh lớp 7A.
+ Có 5 loại nước uống: nước chanh; nước xam; nước suối; trà sữa; sinh tố.
+ Loại nước được yêu thích nhất là trà sữa (30%)
+ Loại nước ít được yêu thích nhất là nước chanh và nước cam (mỗi loại chiếm 10%)
+ Nước suối và sinh tố được yêu thích tương đương nhau
+ Nước chanh và nước cam được yêu thích tương đương nhau
Biểu đồ sau đây biểu diễn dữ liệu về hoạt động trong giờ ra chơi của học sinh lớp 8C.
a) Hãy phân tích dữ liệu từ biểu đồ trên để so sánh số học sinh tham gia hoạt động tại chỗ (đọc sách, ôn bài, chơi cờ vua) và hoạt động vận động (đánh cầu lông, đá cầu, nhảy dây) trong giờ ra chơi.
b) Theo em các bạn lớp 8C nên tăng cường loại hoạt động nào để có lợi cho sức khỏe?
`a,`
Hoạt động | Tại chỗ | Vận động |
Số học sinh | 28 | 14 |
Số học sinh tham gia hoạt động tại chỗ gấp `28 : 14 = 2` lần hoạt động vận động.
`b,` Lớp nên tăng cường vận động.
Hãy phân tích dữ liệu được biểu diễn trong biểu đồ sau để tìm ngày có nhiệt độ chênh lệch nhiều nhất và ngày có nhiệt độ chênh lệch ít nhất giữa hai thành phố.
Ngày | Chênh lệch |
18/2 | 10 |
19/2 | 8 |
20/2 | 6 |
21/2 | 5 |
22/2 | 5 |
23/2 | 6 |
24/2 | 7 |
Ngày 18/2 là ngày có chênh lệch nhiều nhất
Ngày 21/2 và 22/2 là ngày có chênh lệch ít nhất
Hãy biểu diễn dữ liệu từ bảng thống kê sau đây vào biểu đồ 1.
Biểu đồ 1:
Tổng chi phí sinh hoạt một tháng của gia đình bạn A là:
4 000 000 + 2 500 000 + 1 500 000 + 2 000 000 = 10 000 000 (đồng)
Tỉ lệ phần trăm của các mục chi tiêu so với tổng chi phí sinh hoạt một tháng:
+ Ăn uống: \(\frac{{4000000}}{{10000000}}.100\% = 40\% \)
+ Giáo dục: \(\frac{{2500000}}{{10000000}}.100\% = 25\% \)
+ Điện nước: \(\frac{{1500000}}{{10000000}}.100\% = 15\% \)
+ Các khoản khác: \(\frac{{2000000}}{{10000000}}.100\% = 20\% \)
Ta được biểu đồ hoàn chỉnh là:
Biểu đồ trong Hình 1 biểu diễn dữ liệu về chi tiêu ngân sách của gia đình bạn Lan. Em hãy giúp bạn Lan hoàn thành việc chuyển dữ liệu trên sang dạng bảng thống kê theo mẫu sau:
50%
Du lịch, giải trí, mua sắm
Hãy biểu diễn dữ liệu từ bảng thống kê sau đây vào biểu đồ 2
Biểu đồ 2:
Tổng số tiết học Toán lớp 7 là:
60 + 50 + 20 + 10 = 140 (tiết)
Tỉ lệ phần trăm của từng phần so với tổng số tiết học Toán 7:
+ Số và Đại số: \(\frac{{60}}{{140}}.100\% \approx 43\% \)
+ Hình học và đo lường: \(\frac{{50}}{{140}}.100\% \approx 36\% \)
+ Một số yếu tố Thống kê và Xác suất: \(\frac{{20}}{{140}}.100\% \approx 14\% \)
+ Hoạt động thực hành và trải nghiệm: \(\frac{{10}}{{140}}.100\% \approx 7\% \)
Ta được biểu đồ hoàn chỉnh là:
Bảng dữ liệu sau cho biết số cá bắt được khi cất vó trong mỗi giờ từ 7 giờ đến 12 giờ của bạn Cát. Em hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn bảng dữ liệu này.
Hãy biểu diễn dữ liệu từ bảng thống kê sau đây vào biểu đồ 3.
Tỉ lệ loại gạo xuất khẩu ở VN năm 2020 được cho trong bảng dữ liệu sau. Hãy biểu diễn thông tin từ bảng dữ liệu đã cho vào biểu đồ hình quạt tròn.
Loại gạo | Tỉ lệ phần trăm |
Gạo Japonica thơm, đặc sản | 30% |
Gạo trắng cấp thấp, trung bình | 20% |
Gạo có giá trị gia tăng khác | 5% |
Gạo nếp | 20% |
Gạo trắng cấp cao | 25% |