Hãy nêu nhận xét của em về sự tăng hoặc giảm của số liệu theo thời gian trong bảng dữ liệu sau.
Nêu nhận xét về tính hợp lí của các dữ liệu trong bảng thống kê sau:
Tổng số học sinh tham gia Karate, Vovinam, Judo:
14 + 32 + 25 = 71 (học sinh)
Do số học sinh một lớp không thể là 71 (không vượt quá 45 học sinh) nên dữ liệu trong bảng đã cho chưa hợp lí
Cho bảng số liệu sau:
Diện tích rừng của Việt Nam qua các năm
(Đơn vị: triệu ha)
Năm |
1943 |
1983 |
2005 |
2011 |
Tổng diện tích rừng |
14,3 |
7,2 |
12,7 |
13,5 |
Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét về sự thay đổi diện tích thời kì 1943 – 2011. Nêu hậu quả của việc suy giảm tài nguyên rừng và các biện pháp bảo vệ rừng nước ta.
Nhận xét
Từ năm 1943 đến năm 2011, diện tích rừng nước ta giảm (dẫn chứng).
Hướng thay đổi khác nhau giữa các giai đoạn:
+ Từ năm 1943 đến năm 1983, diện tích rừng Việt Nam giảm, từ 14,3 triệu ha xuống còn 7,2 triệu ha, giảm 7,1 triệu ha do chiến tranh tàn phá và do khai thác bừa bãi.
+ Từ năm 1983 đến năm 2011, diện tích rừng Việt Nam ngày càng tăng, từ 7,2 triệu ha (năm 1983) lên 13,5 triệu ha (năm 2011), tăng 6,3 triệu ha do đẩy mạnh công tác bảo vệ và trồng mưới rừng.
Hậu quả của việc suy giảm tài nguyên rừng
Làm cho hệ sinh thái rừng bị phá hoại, thiên tai ngày càng khắc nghiệt (lũ lụt, hạn hán,…).
Làm suy giảm các nguồn lợi kinh tế (tài nguyên sinh vật, đất đai, các cảnh quan thiên nhiên có giá trị du lịch,…).
Biện pháp bảo vệ rừng: khai thác, sử dụng đất hợp lí đi đôi với bảo vệ và phát triển vốn rừng,…
cho bảng số liệu : gia tăng dẫn số châu Á .
Năm | 1800 | 1900 | 1950 | 1970 | 1990 | 2002 |
Số dân ( triệu người) | 600 | 880 | 1402 | 2100 | 3110 | 3776 |
Dựa vào bảng số liệu trên em hãy nhận xét về sự gia tăng dân số châu Á ? Giải thích vì sao có sự gia tăng như vậy ?
1900 – 1800 cách 100 năm, tăng (880 - 600) 280 triệu người1950 – 1900 cách 50 năm, tăng (1402 - 880) 5221970 – 1950 cách 20 năm, tăng (2100 - 1402) 6981990 – 1970 cách 20 năm, tăng (3110 - 2100)11102002 – 1990 cách 12 năm tăng (3766 - 3110) 656
=> Nhận xét: Dân số châu Á ngày càng tăng nhanh. Đến năm 2002 do việc thực hiện chính sách dân số nhằm hạn chế gia tăng nhanh dân số . Nhờ đó, tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á đã giảm đáng kể, ngang với mức trung bình của thế giới.
Một giáo viên dạy Giáo dục thể chất đã thống kê thời gian chạy 100 m (tính theo giây) của 20 học sinh nam và ghi lại trong bảng số liệu ban đầu như sau:
a) Chuyển dữ liệu từ bảng số liệu ban đầu ở trên sang dạng bảng thống kê sau đây:
b) Hãy chuyển dữ liệu từ bảng thống kê ở câu a sang dạng biểu đồ cột và biểu đồ hình quạt tròn sau đây:
Biểu đồ cột:
Biểu đồ hình quạt tròn:
a) Chuyển dữ liệu từ bảng số liệu ban đầu ở trên sang dạng bảng thống kê sau đây:
b) Biểu đồ cột biểu diễn thời gian chạy 100 m (tính theo giây) của 20 học sinh nam:
Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn thời gian chạy 100 m (tính theo giây) của 20 học sinh nam:
Thời gian trên một đồng hồ kim là h giờ, m phút và s giây. Người ta điều chỉnh bằng cách tăng hoặc giảm n giây. Hãy cho biết thời gian sau khi điều chỉnh.
Dữ liệu vào: 3 số h,m,s và số n (n dương là điều chỉnh tăng, n âm là điều chỉnh giảm)
Dữ liệu ra: ghi ra 3 số tương ứng với giờ, phút, giây sau khi điều chỉnh.
Ví dụ:
TT | Dữ liệu vào | Dữ liệu ra | Giải thích |
1 | 5 15 36 7 | 5 15 43 | |
2 | 5 15 36 -40 | 5 14 56 |
Thống kê số lần gõ bàn phím máy vi tính của một số chữ cái được dùng nhiều nhất khi viết 10 000 từ tiếng Anh thông dụng, người ta thu được bảng số liệu sau:
- Hãy nêu các loại dữ liệu xuất hiện trong bảng thống kê trên.
- Theo em các dữ liệu đó có liên quan gì đến sự sắp đặt vị trí của các phím E và T trên bàn phím?
- Chín chữ cái được gõ nhiều nhất trong tiếng anh là: E, T, A, O, I , N, S, R, H.
- Số lần gõ của các phím như sau: E: 1202 lần; T: 910 lần; A: 812 lần; O: 768 lần; I: 731 lần; N: 695 lần; S: 628 lần; R: 602 lần; H: 592 lần.
=> Phím E và T có số lần gõ nhiều nhất và được sắp xếp ở vị trí thuận tiện gõ của tay trái để tốc độ gõ các chữ nhanh hơn (Do tay phải là tay cầm chuột và các chữ trong tiếng anh được gõ bằng tay trái nhiều hơn
Cho bảng số liệu:
TỐC ĐỘ TĂNG GDP CỦA NHẬT BẢN, GIAI ĐOẠN 2000 - 2016
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về tốc độ tăng GDP của Nhật Bản, giai đoạn 2000-2016?
A. Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản ở mức thấp và ổn định
B. Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản cao hàng đầu.
C. Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản không ổn định.
D. Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản cao và ổn định.
Cho bảng số liệu:
TỐC ĐỘ TĂNG GDP CỦA NHẬT BẢN, GIAI ĐOẠN 2000 - 2016
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về tốc độ tăng GDP của Nhật Bản, giai đoạn 2000-2016?
A. Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản ở mức thấp và ổn định
B. Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản cao hàng đầu
C. Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản không ổn định
D. Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản cao và ổn định
Cho bảng số liệu:
TỐC ĐỘ TĂNG GDP CỦA NHẬT BẢN, GIAI ĐOẠN 2000 - 2016
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về tốc độ tăng GDP của Nhật Bản, giai đoạn 2000-2016?
A. Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản ở mức thấp và ổn định
B. Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản cao hàng đầu
C. Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản không ổn định
D. Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản cao và ổn định