Em hãy cho biết khi cân thăng bằng thì kim ở vị trí nào của \(\widehat {AOB}\)(Hình 4)
5 câu trắc nghiệm ạ
Câu 20. Một đĩa cân A đặt ít bột nhôm và xếp trên đĩa cân B những quả cân sao cho kim cân ở vị trí thăng bằng. Khi đốt cháy hết bột nhôm trên đĩa cân A thì vị trí của kim cân sẽ
A. không thay đổi.
B. không xác định được.
C. lệch về phía đĩa cân B.
D. lệch về phía đĩa cân A.
Câu 22: Nguyên tố kim loại X có hoá trị III, nguyên tố phi kim Y có hoá trị II. Hợp chất của X và Y có công thức phân tử là : A . XY C. X3Y3 B . X2Y3 D . XY3
Câu 23 :Đốt cháy 18g kim loại magie trong không khí thu được 30g magieoxit .Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng.
A. 48g B.56g C. 12g D.78g
Câu 24, :Phân hủy 200g đá vôi ,thành phần chính là canxicacbonat (CaCO3) thu được 56g vôi sống(CaO) và 44g CO2 .Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng canxicacbonat chứa trong đá vôi.
A. 44% B.56% C. 100% D.50%
Câu 25. Cho kim loại M tạo ra hợp chất MSO4. Biết phân tử khôi là 233. Xác định kim loại M
A. Magie B. Bari C. Sắt D. Bạc
Hai cốc thủy tinh A, B đựng dung dịch HCl dư đặt trên hai đĩa cân, thấy cân ở trạng thái thăng bằng. Cho 5 gam CaCO3 vào cốc A và 4,79 gam M2CO3 (M là kim loại) vào cốc B. Sau khi các muối đã hòa tan hoàn toàn thấy cân trở lại vị trí thăng bằng. Hãy xác định M.
1.Trên hai đĩa cân A, B có 2 cốc đựng 2 dung dịch axit HCl (đĩa A), axit H2SO4 (đĩa B). Điều chỉnh lượng dung dịch ở hai đĩa để cân ở vị trí thăng bằng (hình vẽ).
Cho 1,15 gam kim loại Na vào cốc đựng dung dịch HCl. Để cân về vị trí thăng bằng cần thêm bao nhiêu gam kim loại Mg vào cốc đựng dung dịch H2SO4?
mn giải thích giúp mik với...
Giả sử ban đầu mcốc A = mcốc B = m (g)
- Xét cốc A:
\(n_{Na}=\dfrac{1,15}{23}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2
0,05-------------------->0,025
=> mcốc A (sau pư) = m + 1,15 - 0,025.2 = m + 1,1 (g)
- Xét cốc B
Gọi số mol Mg thêm vào là a (mol)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
a---------------------->a
=> mcốc B (sau pư) = m + 24a - 2a = m + 22a (g)
Do mcốc A (sau pư) = mcốc B (sau pư)
=> m + 1,1 = m + 22a
=> a = 0,05 (mol)
=> mMg = 0,05.24 = 1,2 (g)
Trên 2 đĩa cân A và B có 2 cốc đựng dd H2SO4 (cốc A) và dd HCl (cốc B), cân ở vị trí cân bằng. Chi 13,44 gam kim loại Magie vào cốc A và 22 gam muối cacbonat của kim loại M hóa trị II vào cốc B. Sau khi phản ứng kết thúc, cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Xác định kim loại hóa trị II, biết lượng axit trong 2 cốc đủ để tác dụng hết với kim loại và muối cacbonat
\(n_{Mg}=\dfrac{13.44}{24}=0.56\left(mol\right)\)
TN1 :
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(0.56................................0.56\)
TN2 :
\(MCO_3+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+CO_2+H_2O\)
\(x............................x\)
Vì cân thăng bằng nên :
\(m_{Mg}-m_{H_2}=m_{MCO_3}-m_{CO_2}\)
\(\Rightarrow13.44-0.56\cdot2=22-44x\)
\(\Rightarrow x=0.22\)
\(M_{MCO_3}=\dfrac{22}{0.22}=100\left(g\text{/}mol\right)\)
\(\Rightarrow M=100-60=40\left(g\text{/}mol\right)\)
\(M:Ca\)
đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho câ ở vị trí thăng bằng. sau đó làm thí nghiệm sau
Thêm vào cốc A 25g CaCO3 và cốc B một lượng bột kim loại nhôm là a g, cân vẫn ở vị trí thăng bằng sau khi phản ứng kết thúc. tính a g, biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn
- Cốc A: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{25}{100}=0,25\left(mol\right)=n_{CO_2}\)
Có: m cốc A tăng = mCaCO3 - mCO2 = 25 - 0,25.44 = 14 (g) = m cốc B tăng
- Cốc B: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
GọI: nAl = x (mol) \(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}x\left(mol\right)\)
Có: m cốc B tăng = 14 (g) = 27x - 3/2x.2
⇒ x = 7/15 (mol)
\(\Rightarrow a=m_{Al}=\dfrac{7}{15}.27=12,6\left(g\right)\)
đặt hai cốc trên hai đĩa cân. Rót cùng một lượng axit H2SO4 loãng vào cả hai cốc, lượng axit ở hai cốc bằng nhau, cân ở vị trí thăng bằng . Cho mẩu kẽm vào một cốc và mẩu sắt vào cốc kia, khối lượng hai mẩu kim loại bằng nhau. Hỏi cân ở vị trí nào sau khi kết thúc phản ứng
Giả sử mZn = mFe = 56 (g)
- Xét cốc 1:
\(n_{Zn}=\dfrac{56}{65}\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
\(\dfrac{56}{65}\)------------------------->\(\dfrac{56}{65}\)
Xét mZn - mH2 = 56 - \(\dfrac{56}{65}.2\) = \(\dfrac{3528}{65}\)(g)
=> Cốc 1 tăng \(\dfrac{3528}{65}\) gam (1)
- Xét cốc 2:
\(n_{Fe}=\dfrac{56}{56}=1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
1------------------------->1
Xét mFe - mH2 = 56 - 1.2 = 54 (g)
=> Cốc 2 tăng 54 gam (2)
(1)(2) => Cốc 1 có khối lượng tăng nhiều hơn so với cốc 2
=> Cân nghiêng về cốc 1
Hai cốc đựng dung dịch HCl (dư) đặt trên hai đĩa cân X,Y cân ở trạng thái thăng bằng. Cho 5 gam CaCO3 vào cốc X và 4,784 gam M2CO3 ( M: Kim loại kiềm ) vào cốc Y. Sau khi hai muối đã tan hoàn toàn, cân trở lại vị trí thăng bằng. Xác định kim loại M?
A. Cs
B. Na
C. K
D. Li
Đặt hai cốc trên hai đĩa cân, rót dung dịch HCl vào hai cốc, khối lượng axit ở hai cốc bằng nhau. Hai đĩa cân ở vị trí thăng bằng. Thêm vào cốc thứ nhất một lá sắt, cốc thứ hai thêm vào một lá nhôm, khối lượng hai lá kim loại bằng nhau. Hãy cho biết vị trí của cân trong mỗi trường hợp sau:
a. Hai lá kim loại tan hết.
b. Thể tích H2 sinh ra ở mỗi cốc bằng nhau. (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)
a) Giả sử mỗi lá kim loại nặng 1 (g)
- Xét cốc thứ nhất:
\(n_{Fe}=\dfrac{1}{56}\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
\(\dfrac{1}{56}\)------------------->\(\dfrac{1}{56}\)
=> \(m_{tăng}=1-\dfrac{1}{56}.2=\dfrac{27}{28}\left(g\right)\) (1)
- Xét cốc thứ hai
\(n_{Al}=\dfrac{1}{27}\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
\(\dfrac{1}{27}\)-------------------->\(\dfrac{1}{18}\)
=> \(m_{tăng}=1-\dfrac{1}{18}.2=\dfrac{8}{9}\left(g\right)\) (2)
(1)(2) => Khối lượng chất trong cốc thứ nhất tăng nhiều hơn so với khối lượng chất trong cốc thứ hai
=> Cân nghiêng về cốc thứ nhất
b)
Do thể tích khí H2 thoát ra là bằng nhau
=> Cân ở vị trí cân bằng
Bài 7: Đặt 2 cốc trên 2 đĩa cân, rót vào mỗi cốc 50g dung dịch HCl 10,95%. Cân ở vị trí thăng bằng. Thêm 12,6 g NaHCO3 vào cốc 1. Thêm 12,6 g MgCO3 vào cốc 2. Sau khi phản ứng kết thúc kim của cân lệch về phía nào?
Cốc 1 có \(mHCl=\dfrac{50.100}{10,95}=456,6\left(g\right)\)
Cốc 2 có mHCl = 456,6 (g)
HCl + NaHCO3 --> H2O + NaCl + CO2
Trong cốc 1, số mol của NaHCO3 = 12,6 / 84 = 0,15 (mol)
=> mH2O = 0,15 .18 = 2, 7 (g)
mNaCl = 0,15 . 58,5 = 8,775 (g)
mCO2 = 0,15 . 44 = 6,6 (g)
Tổng cộng m cốc 1 = 456,6 + 12,6 + 2,7 + 8,775 + 6,6 = 487,275 (g)
Trong cốc 2, số mol của MgCO3 = 12 ,6 / 84 = 0,15 (mol)
2HCl + MgCO3 --- > H2O + MgCl2 + CO2
nHCl = 456,6 / 36,5 = 12,5 (mol)
nMgCO3 = 0,15 (mol)
nMgCO3 đủ
=> mH2O = 0,15 . 18=2,7 (g)
mMgCl2 = 0,15 . 95 = 14,25 (h)
mCO2 = 0,15 . 44= 6,6 (g)
m cốc 2 = 456,6 + 12,6 +2,7 + 14,25 + 6,6 = 492,75(g)
m cốc 2 > m cốc 1 ( 492,75 > 487,275 )
=> Sau khi phản ứng kết thức kim của cân lệch về phía cốc 2.