Viết các căn bậc hai số học của: 16; 7; 10; 36.
a) Đọc các số sau: \(\sqrt {15} ;\sqrt {27,6} ;\sqrt {0,82} \)
b) Viết các số sau: căn bậc hai số học của 39; căn bậc hai số học của \(\frac{9}{{11}}\); căn bậc hai số học của \(\frac{{89}}{{27}}\)
a) \(\sqrt {15} \) đọc là: căn bậc hai số học của mười lăm
\(\sqrt {27,6} \) đọc là: căn bậc hai số học của hai mươi bảy phẩy sáu
\(\sqrt {0,82} \) đọc là: căn bậc hai số học của không phẩy tám mươi hai
b) Căn bậc hai số học của 39 viết là: \(\sqrt {39} \)
Căn bậc hai số học của \(\frac{9}{{11}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{9}{{11}}} \)
Căn bậc hai số học của \(\frac{{89}}{{27}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{{89}}{{27}}} \)
căn bậc hai số học của 16 là
căn bậc hai số học của 16 là
\(\sqrt{16}=4\)
học tốt
\(\sqrt{16}=4\)
Tìm căn bậc hai số học và căn bậc hai của các số sau :
17 ; 19
Căn bậc hai số học của 17 là \(\sqrt{17}\)
Căn bậc hai của 17 là \(\pm\sqrt{17}\)
Căn bậc hai số học của 19 là \(\sqrt{19}\)
Căn bậc hai của 19 là \(\pm\sqrt{19}\)
Từ các số là bình phương của 12 số tự nhiên đầu tiên, em hãy tìm căn bậc hai số học của các số sau:
a) 9; b) 16;
c) 81; d) 121
a) Vì \({3^2} = 9\) và 3 > 0 nên \(\sqrt 9 = 3\)
b) Vì \({4^2} = 16\) và 4 > 0 nên \(\sqrt {16} = 4\)
c) Vì \({9^2} = 81\) và 9 > 0 nên \(\sqrt {81} = 9\)
d) Vì \({11^2} = 121\) và 11 > 0 nên \(\sqrt {121} = 11\)
Chứng tỏ rằng:
a) Số 0,8 là căn bậc hai số học của số 0,64
b) Số -11 không phải là căn bậc hai số học của số 121
c) Số 1,4 là căn bậc hai số học của số 1,96 nhưng –1,4 không phải là căn bậc hai số học của số 1,96.
a) Vì 0,8 > 0 và \(0,{8^2} = 0,64\) nên số 0,8 là căn bậc hai số học của số 0,64
b) Vì tuy \({( - 11)^2} = 121\) nhưng -11 < 0 nên số -11 không phải là căn bậc hai số học của số 121
c) Vì \(1,{4^2} = 1,96\) và 1,4 > 0 nên số 1,4 là căn bậc hai số học của số 1,96
Nhưng vì -1,4 < 0 nên –1,4 không phải là căn bậc hai số học của số 1,96.
Phần trắc nghiệm
Nội dung câu hỏi 1:
Căn bậc hai số học của 16 là:
A. 4
B. –4
C. ±4
D. 256
Các banj chỉ mình : cí phải nhưng căn bậc hai đứng độc lập 1 mình là căn bậc hai số học ạ. Còn nếu như mà thế này thì có phải căn bậc hai số học không ạ, giải thích. Tại sao giúp mình nhá : 2 căn(3) , căn (3).căn (4) , căn (3/4) thì có phải căn bậc hai số học không ạ
Không phải là căn bậc hai số học là đứng độc lập 1 mình đâu bạn
Những trường hợp em nêu đều là CBHSH
$2\sqrt{3}$ là căn bậc 2 số học của $12$
$\sqrt{3}.\sqrt{4}$ là căn bậc 2 số học của $12$
$\sqrt{\frac{3}{4}}$ là căn bậc 2 số học $\frac{3}{4}$
Em cứ nhớ $\sqrt{x}$ (với $x$ là số không âm) là CBHSH của $x$, dù nó biểu diễn kiểu gì đi chăng nữa.
Tìm căn bậc hai không âm của các số sau: 16; 1600;0,16; 162
Căn bậc hai của 64 có thể viết dưới dạng như sau: sáu + căn 4
Hỏi coa tồn tại hay không các số có hai chữ số có thể viết căn bậc hai của chúng dưới dạng như trên và là một số nguyên? Hãy chỉ ra toàn bộ các số đó?