Em hãy trả lời câu hỏi trong tình huống mở đầu.
Em hãy giúp Nam trả lời câu hỏi trong các tình huống sau.
- Tình huống: Nam ăn thanh long ruột đỏ. Khi đi tiểu, Nam thấy nước tiểu của mình có màu hồng và lo lắng, sợ mình mắc bệnh.
- Câu trả lời: Màu hồng là màu của thanh long. Khi đi tiểu, chất thải đi ra ngoài nên mang theo màu của thực phẩm đó.
Câu 1. Anh/chị hãy đọc kỹ tình huống và trả lời các câu hỏi sau:
Mở đầu buổi học trực tuyến ngày 21/11, thầy giáo yêu cầu đại diện nhóm 3 chuẩn bị mở video clip thuyết trình giữa kỳ. Học sinh tên Hoàng, nhóm trưởng la lớn: “Thầy ơi, nhóm em thuyết trình ngày 30 mà thầy?”. Thầy giáo nhẹ nhàng: “Hôm nay đến đề tài số 3 của nhóm 3. Tuần trước thầy có nhắc nhóm 3 chuẩn bị mà?”. Hoàng lớn tiếng: “Em tưởng hôm nay thầy giảng, nhóm em đều nói tụi em thuyết trình vào ngày 30. Thư ký nhóm cũng ghi lại như vậy”. Thầy chia sẻ lên màn hình kế hoạch dạy - học của lớp. Trên đó ghi rõ nhóm 3 thuyết trình vào ngày 21. Hoàng vẫn cố gượng “ủa, sao kỳ vậy ta? Nhóm em đều nói tụi em thuyết trình vào ngày 30”. Giảng viên vẫn ôn tồn: “Đây là kế hoạch thầy đã công bố từ đầu học kỳ. Giờ nhóm không chuẩn bị thì tính sao đây?” Hoàng im lặng. Lúc này thầy mời lớp trưởng và các nhóm trưởng cho ý kiến.
Lớp trưởng cho rằng nhóm 3 đã chủ quan, không chuẩn bị video clip thì phải thuyết trình trực tiếp. Nhóm trưởng nhóm 1 cho rằng các bạn đã sai, xin thầy cho nhóm 3 cơ hội làm bài lại. Nhóm 4 và các nhóm còn lại đều cho rằng các bạn cần xin lỗi thầy và xin thầy cho các bạn cơ hội. Lúc này, thầy mới bảo: “Cơ hội là do chính các bạn tạo ra thôi. Vấn đề ở đây, thầy muốn các bạn phải nhận diện được thiếu sót của mình để khắc phục. Sai ở đâu thì sửa ở đó”. Lúc này, các thành viên nhóm 3 mới lên tiếng xin lỗi thầy. Thầy ra quyết định cuối cùng, nhóm 3 sẽ quay video clip và nộp trong tuần. Clip sẽ không mở tại lớp mà tải lên trang lớp học trực tuyến, và nhóm sẽ nhận điểm trừ vì không trình bày đúng hạn. Lớp học tiếp tục diễn ra với phần giảng bài của thầy…
1.1. Anh/chị hãy cho biết, thầy giáo đã sử dụng những nguyên tắc giáo dục nào? Qua đó, nêu nội dung và cách thức vận dụng các nguyên tắc vừa nêu.
1.2. Liệt kê các phương pháp giáo dục đã được thầy giáo vận dụng trong tình huống. Từ đó, nêu vai trò và cách vận dụng của các phương pháp đó.
Nêu nhận xét của anh/chị về người thầy giáo và các học sinh trong tình huống trên. Qua đó, nêu cảm nghĩ về vấn đề giáo dục học sinh hiện nay.
Câu 2. Anh/chị hãy nêu một số điểm khác biệt và tương đồng về hình ảnh người thầy giáo trong quan niệm truyền thống người Việt và hiện tại. Qua đó, nêu cảm nghĩ của anh/chị về nghề dạy học hiện nay.
Câu 3. Đóng vai trò giáo viên chủ nhiệm của một lớp ở trường PTTH, anh/chị hãy lập kế hoạch cho một buổi sinh hoạt ngoài giờ lên lớp với chủ đề: “Chào mừng ngày 8 tháng 3”.
1.1
Theo Từ điển tiếng Việt, phẩm chất là cái làm nên giá trị của người hay vật, hoặc: Phẩm chất là những yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị cuộc sống; ý thức pháp luật của con người được hình thành sau một quá trình giáo dục;
Cũng theo Từ điển tiếng Việt, NL là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó; hoặc: NL là khả năng huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng để thực hiện thành công một loại công việc trong một bối cảnh nhất định. NL gồm có NL chung và NL đặc thù. NL chung là NL cơ bản cần thiết mà bất cứ người nào cũng cần phải có để sống, học tập và làm việc. NL đặc thù thể hiện trên từng lĩnh vực khác nhau, được hình thành và phát triển do lĩnh vực đó tạo nên.
1.2Mỗi nhà trường, cơ sở giáo dục cần tăng cường tập huấn, bồi dưỡng GV về hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tăng cường phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, độc lập, sáng tạo của HS. Chú trọng rèn luyện cho HS phương pháp tự học, tự nghiên cứu tài liệu để tiếp nhận tri thức và vận dụng kiến thức đã lĩnh hội thông qua giải quyết nhiệm vụ học tập, yêu cầu của hoạt động giáo dục đặt ra. Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS phù hợp với kế hoạch dạy học từng môn học và kết quả tổ chức hoạt động giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển NL, phẩm chất của HS.
câu 2
Trong tình huống mở đầu, bạn nào trả lời đúng?
5 + 3 x 2 = 5 + 6 = 11.
Vậy bạn Vuông đúng.
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Những tình huống nào em cần tìm kiếm sự hỗ trợ? Những tình huống nào em có thể tự giải quyết? Vì sao?
- Em hãy kể thêm những tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà.
Những tình huống em cần tìm kiếm sự hỗ trợ là tình huống 1 và tình huống 2. Tình huống em có thể tự giải quyết là tình huống 3.
Tình huống 1:
Em cần tìm kiếm sự hỗ trợ vì khi em bị đau bụng, cần người lớn kiểm tra, đưa đi khám hoặc lấy thuốc uống vì khi đấy em đang đau nên không thể tự giải quyết được.
Tình huống 2:
Em cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi không khóa vòi nước lại được. Vì em còn nhỏ nên chưa thể tự giải quyết được trường hợp này mà cần có sự giúp đơ của người lớn để sửa chữa.
Tình huống 3:
Khi em không thấy cuốn sách Đạo đức thì tự em có thể tìm lại được mà không cần nhờ sự giúp đỡ, hỗ trợ từ người khác.
- Một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà:
+) Khi cần bên đồ vật nặng nên nhờ sự giúp đỡ của người lớn.
+) Khi cần lấy đồ vật trên cao mà em không với tới.
+) Khi bị thương
Em hãy nêu tình huống mở đầu trong chuyện "Cô bé bán diêm"
Trong đêm giao thừa, trong trời đông giá rét có một cô bé đang đi bán diêm trong bóng tối. Vì không bán được hàng nên em không dám về nhà vì sợ bố sẽ đánh em. Vừa đói vừa lạnh, cô bé liền nấp vào một góc tường rồi quẹt que diêm để sưởi ấm.
Đêm giao thừa, trời rét mướt. Một cô bé bán diêm nhà nghèo, mồ côi mẹ, đầu trần, chân đất, bụng đói, đang dò dẫm trong bóng tối. Suốt cả ngày nay em không bán được bao diêm nào.
Trong đêm giao thừa, trời lúc này rét mướt. Một cô bé bán diêm nhà nghèo, mồ côi mẹ, đầu trần, chân đất, bụng đói, đang mò mẫm trong bóng tối. Suốt cả ngày nay em không bán được bao diêm nào.
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Vì sao em cần tìm kiếm sự hỗ trợ trong các tình huống trên?
- Kể thêm những tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nơi công cộng mà em biết.
Hình 1:
Em cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị một người lạ mặt theo đuổi vì em không biết họ là ai, có thể họ sẽ có ý đồ xấu. Vì vậy, em cần tìm kiếm sự hỗ trợ để bản thân không gặp nguy hiểm.
Hình 2:
Khi xe bị hỏng trên đường, em cần tìm kiếm sự hỗ trợ để giúp em sửa xe, tự em không thể làm được điều đó và giúp cho việc trở về nhà dễ dàng hơn.
- Những tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ ở công cộng mà em biết như:
+) Khi em bị lạc người thân.
+) Khi em không tự mình sang đường được.
+) Khi em bị ngã xe.
+) Khi em bị người lạ mặt lôi kéo, dụ dỗ.
Xét tình huống máy tính hiển thị số lần đoán không đúng với số lần đoán thực tế của người chơi. Em hãy trả lời các câu hỏi:
1. Theo kịch bản, biến số lần đoán sẽ thay đổi trong tình huống nào?
2. Những khối lệnh nào làm thay đổi biến số lần đoán?
3. Có điều gì khác nhau giữa kịch bản và những khối lệnh tương ứng?
Tham khảo:
1. Theo kịch bản, biến số lần đoán sẽ thay đổi trong tình huống nào?
Lỗi được thẻ hiện ở việc chương trình hiển thị sai giá trị của số lần đoán.
2. Những khối lệnh nào làm thay đổi biến số lần đoán?
Số lần đoán cần phải tăng 1 đơn vị mỗi khi người chơi nhập một giá trị số (đoán). Điều này xảy ra ở các câu lệnh (4). (7) và (8).
Tuy nhiên, có thể thấy rằng, mặc dù (9) tăng giá trị của số lần đoán sau khi (7) hoặc (8) được thực hiện, nhưng không có lệnh nào như thế sau khối lệnh (4) cả
3. Có điều gì khác nhau giữa kịch bản và những khối lệnh tương ứng?
a. Tập trung vào những khối lệnh trực tiếp gây ra lỗi và những khối lệnh liên quan lôgic đến nó theo các cấu trúc điều khiển.
b. Chạy chương trình từng bước, kết hợp theo dõi sự thay đổi của các biến, các giá trị đầu ra và so sánh với các giá trị tính được theo cách thủ công.
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Vì sao bạn cần tìm kiếm sự hỗ trợ trong các tình huống trên?
- Kể thêm những tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường mà em biết.
Tình huống 1:
Bạn nam đang bị các bạn khác trong trường bắt nạt. Bạn nam cần tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè trong tình huống trên để bảo vệ bản thân.
Tình huống 2:
Bạn nữ đã bị ngã và có vế thương ở đầu gối. Bạn nữ cần tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè gần đó để được đưa đến phòng y tế băng bó vết thương, tránh bị nhiễm trùng.
Tình huống 3:
Bạn nữ đã quên hộp bút ở nhà. Bạn nữ nên tìm kiếm sự hỗ trợ của bạn bên cạnh để có bút viết bài, tránh bỏ lỡ kiến thức trên lớp.
- Những tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường mà em biết:
+) Khi cảm thấy cơ thể mệt mỏi, khó chịu thì cần tìm kiếm sự hỗ trợ của thầy cô, bạn bè.
+) Khi chưa hiểu bài có thể nhờ thầy cô hoặc bạn bè giảng lại cho mình.
+) Khi quên đồ dùng học tập có thể nhờ bạn bè cho mượn đồ.
Nêu 1 vài tình huống về tình yêu có câu hỏi và câu trả lời về tình huống đó.
cô cậu học trò bị bố mẹ cấm không được nảy sinh tình yêu với các bạn khác giới , nhưng cô cậu vẫn yêu đương ,theo em, chúng ta nên đưa ra lời khuyên gì cho họ?
=> em sẽ nói : chúng ta còn nhỏ , hãy nên lo học hành , yêu đương hãy để sau này thì mới tốt được.
Anh A và Chị C là người yêu của nhau, trong tình yêu anh A luôn mang đến những điều tốt lành đến cho chị C và chị C cũng rất quý trọng những việc làm mà anh A đã làm cho chị. Những lúc giận dỗi, anh A luôn chủ động xin lỗi chị C, vì vậy chị C cũng cảm thấy Anh A là người tuyệt vời và đáng để chị C yêu suốt cuộc đời. Ít lâu sau, chị và anh A đã về chung một nhà và cùng nhau xây dựng hạnh phúc gia đình.
1. Anh A và chị C có làm đúng theo pháp luật không?
+ Có anh chị tuân thủ rất. đúg còn đem lại cho nhau những tình yêu chân thật và chung thủy :>>>