Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
25 tháng 10 2018 lúc 12:38

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
DN
26 tháng 8 2020 lúc 13:53

Ai giúp m với

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
QL
Xem chi tiết
HM
19 tháng 9 2023 lúc 10:20

a) Vì biến cố: “ Rút được tấm thẻ ghi số nhỏ hơn 10” là biến cố chắc chắn nên xác suất rút được tấm thẻ ghi số nhỏ hơn 10 là 1.

b) Vì biến cố: “ Rút được tấm thẻ ghi số 1” là biến cố không thể nên xác suất rút được tấm thẻ ghi số 1 là 0.

c) Biến cố: “ Rút được tấm thẻ ghi số 8” là biến cố ngẫu nhiên.

Có 7 biến cố đồng khả năng: “ Rút được thẻ ghi số 2” ; “ Rút được thẻ ghi số 3”; “ Rút được thẻ ghi số 4”; “ Rút được thẻ ghi số 5”; “ Rút được thẻ ghi số 6”; “ Rút được thẻ ghi số 7”; “ Rút được thẻ ghi số 8” và luôn xảy ra 1 trong 7 biến cố đó.

Xác suất của mỗi biến cố là: \(\dfrac{1}{7}\)

Vậy xác suất rút được thẻ ghi số 8 là \(\dfrac{1}{7}\)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
HM
Xem chi tiết
HM
27 tháng 11 2023 lúc 18:08

Số lần xuất hiện thẻ số 3 là: 3 lần

Số lần xuất hiện thẻ số 5 là: 3 lần

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
27 tháng 9 2023 lúc 19:40

a) Các kết quả có thể xảy ra trong 2 lần lấy tấm thẻ từ 2 hộp được thể hiện ở sơ đồ hình cây như hình dưới đây:

b)

Gọi là biến cố “Trong 2 thẻ lấy ra không có thẻ màu đỏ nào” là biến cố đối của biến cố “Trong 2 thẻ lấy ra có ít nhất 2 thẻ màu đỏ”

Dựa vào sơ đồ hình cây ta thấy có tất cả 6 kết quả có thể xảy ra, trong đó có 2 kết quả thuận lợi cho I. Do đó: \(P(A) = \frac{2}{6} = \frac{1}{3}\)

Vậy xác suất của biến cố “Trong 2 thẻ lấy ra có ít nhất 2 thẻ màu đỏ” là \(1 - \frac{1}{3} = \frac{2}{3}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
QL
24 tháng 8 2023 lúc 22:18

a) Không gian mẫu là tập hợp các số từ 1 đến 25, được ký hiệu là Ω = 1,2,3,…,25.

b) Biến cố P là tập hợp các số chia hết cho 4, được ký hiệu là P = {4,8,12,16,20,24}.

Biến cố Q là tập hợp các số chia hết cho 6, được ký hiệu là Q = {6,12,18,24}.

Biến cố S là giao của hai biến cố P và Q, nghĩa là các số vừa chia hết cho 4 và vừa chia hết cho 6, được ký hiệu là S = P ∩ Q = {12,24}.

Vậy P, Q và S lần lượt là các tập con của không gian mẫu Ω.

Bình luận (0)
NT
18 tháng 8 2023 lúc 1:49

a: Ω={1;2;3;...;25}

n(Ω)=25

b: S=PQ là số ghi trên tấm thẻ vừa chia hết cho 4 vừa chia hết cho 6

P={4;8;12;16;20;24}

Q={6;12;18;24}

S={12;24}

Biến cố P,Q,S lần lượt là các tập hợp con của không gian mẫu

Bình luận (0)
TQ
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
22 tháng 8 2023 lúc 9:59

a) Tập hợp mô tả biến cố AB:
`AB: { (1, 5), (2, 4), (3, 3) }`

P(AB) = số phần tử trong AB / số phần tử trong không gian mẫu
`P(AB) = 3 / (3 * 5) = 3/15 = 1/5`

b) Một biến cố khác rỗng và xung khắc với cả hai biến cố A và B là biến cố "Tổng các số ghi trên 2 thẻ lớn hơn 6".

$HaNa$

Bình luận (0)