Viết các số \({\left( {\frac{1}{9}} \right)^5};{\left( {\frac{1}{{27}}} \right)^7}\) dưới dạng lũy thừa cơ số \(\frac{1}{3}\).
Tập hợp các số nguyên x,thỏa mãn:\
\(\left(\frac{-8}{5}+\frac{-1}{2}\right)^2>x>\left(\frac{-9}{5}-\frac{-1}{2}\right)^2\)
Viết các phần tử theo thứ tự tăng dần
Ko có x thoả mãn nha bạn
Tại vì khi tính ra đều là phân sô
2;3;4 là đúng rồi bạn ơi. Mình làm rồi 100% luôn!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
\(0.0\left(3\right)=\frac{1}{10}\cdot0.\left(1\right)\cdot3=\frac{1}{10}\cdot\frac{1}{9}\cdot3=\frac{1}{30}\)(vì\(\frac{1}{9}=0.\left(1\right)\))
Theo cách trên, hãy viết các số thập phân sau đay dưới dạng phân số
\(0.0\left(8\right);0.1\left(2\right);0.1\left(23\right)\)
Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của 1 số nguyên:
\(\left(\frac{3}{7}\right)^5.\left(\frac{3}{7}\right).\left(\frac{5}{3}\right)^6.\left(\frac{343}{625}\right)^2\)
Kiểm tra bài : Nhân, chia số hữu tỉ
Thực hiện phép tính :
(1) \(-\frac{3}{2}.\frac{7}{10}=\frac{-3.7}{2.10}=\frac{-21}{20}\)
(2) \(\frac{-5}{3}.\frac{6}{11}=\frac{-5.6}{3.11}=\frac{-30}{33}\)
(3) \(2\frac{1}{3}.\left(-1\frac{2}{3}\right)=\frac{7}{3}.\left(-\frac{5}{3}\right)=\frac{7.\left(-5\right)}{3.3}=-\frac{35}{9}\)
(4) \(\frac{9}{10}:\left(-\frac{15}{11}\right)=\frac{9}{10}.\left(\frac{-11}{15}\right)=\frac{9.\left(-11\right)}{10.15}=-\frac{99}{150}=-\frac{33}{50}\)
(5) \(\left(-1\right):\frac{3}{8}=\frac{\left(-1\right).8}{3}=-\frac{8}{3}\)
(6) \(\frac{1}{2}.\left(-\frac{5}{4}\right).\frac{8}{7}=\frac{1.\left(-5\right)}{2.4}.\frac{8}{7}=-\frac{5}{8}.\frac{8}{7}=-\frac{5.8}{8.7}=-\frac{5}{7}\)
(7) \(\frac{-9}{2}.\frac{2}{18}.\frac{1}{7}=\left(-\frac{9}{2}.\frac{2}{18}\right).\frac{1}{7}=\left(-\frac{9.2}{2.18}\right).\frac{1}{7}=-\frac{18}{36}.\frac{1}{7}=-\frac{18.1}{36.7}=-\frac{1}{14}\)
(8) \(\left(\frac{9}{2}-\frac{1}{3}\right).\frac{6}{17}=\left(\frac{27}{6}-\frac{2}{6}\right).\frac{6}{17}=\frac{27-2}{6}.\frac{6}{17}=\frac{25}{6}.\frac{6}{17}=\frac{25.6}{6.17}=\frac{25}{17}\)
(9) \(\left(-\frac{12}{13}:\frac{36}{39}\right).\frac{3}{5}=\left(-\frac{12}{13}.\frac{39}{36}\right).\frac{3}{5}=\left(\frac{-12.39}{13.36}\right).\frac{3}{5}=-\frac{1.3}{5}=-\frac{3}{5}\)
(10) \(\left(-\frac{3}{7}+\frac{7}{9}\right):\frac{4}{7}+\left(-\frac{4}{7}+\frac{2}{9}\right):\frac{4}{7}=\left(\left(-\frac{3}{7}+\frac{7}{9}\right)+\left(-\frac{4}{7}+\frac{2}{9}\right)\right):\frac{4}{7}\)
\(=\left(\left(-\frac{27}{63}+\frac{49}{63}\right)+\left(-\frac{36}{63}+\frac{14}{63}\right)\right):\frac{4}{7}=\left(\left(-\frac{27+49}{63}\right)+\left(\frac{-36+14}{63}\right)\right):\frac{4}{7}\)
\(=\left(\left(\frac{22}{63}\right)+\left(-\frac{22}{63}\right)\right):\frac{4}{7}\)
\(=\frac{22+\left(-22\right)}{63}:\frac{4}{7}=\frac{0}{63}:\frac{4}{7}=0\)
Mình đăng các bài toán này lên thứ nhất là để kiểm tra năng lực thứ hai các bạn có thể xem đây và rút ra lời giải cho các bài khác và nếu mình sai chỗ nào các bạn chỉ mình sẽ chỉnh
\(\frac{5}{9}:\left(\frac{1}{11}-\frac{5}{22}\right)+\frac{5}{9}:\left(\frac{1}{15}-\frac{2}{3}\right)\)
\(=\frac{5}{9}:\left(\frac{-3}{22}\right)+\frac{5}{9}:\left(-\frac{3}{5}\right)\)
\(=\frac{5}{9}.\left(\frac{-22}{3}\right)+\frac{5}{9}.\left(-\frac{5}{3}\right)\)
\(=-\frac{110}{27}+-\frac{25}{27}\)
\(=-5\)
Em làm thế đúng không các anh chị?
đúng đó nhưng bạn nên nhóm \(\frac{-22}{3}\)và \(\frac{-5}{3}\)vào với nhau và đặt \(\frac{5}{9}\)ra ngoài sẽ tính nhanh hơn
Viết các biểu thức số sau dưới dạng \(^{a^n}\)
a) \(3^2.2^5.\left(\frac{2}{3}\right)^2\)
b) \(\left(\frac{1}{3}\right)^2.\frac{1}{3}.9^2\)
a) \(3^2.2^5.\left(\frac{2}{3}\right)^2=2^5.\frac{2^2.3^2}{3^2}=2^5.2^2=2^7\)
b) \(\left(\frac{1}{3}\right)^2.\frac{1}{3}.9^2=\frac{1^2.1}{3^2.3}.\left(3^2\right)^2=\frac{1.3^{2.2}}{3^3}=\frac{3^4}{3^3}=3^1\)
Đề bài
Cho \(a > 0;a \ne 1;{a^{\frac{3}{5}}} = b\)
a) Viết \({a^6};{a^3}b;\frac{{{a^9}}}{{{b^9}}}\) theo lũy thừa cơ số b
b) Tính \({\log _a}b;\,{\log _a}\left( {{a^2}{b^5}} \right);\,{\log _{\sqrt[5]{a}}}\left( {\frac{a}{b}} \right)\)
a,Ta có: \(a^6=\left(a^{\dfrac{3}{5}}\right)^{10}=b^{10}\\ a^3b=\left(a^{\dfrac{3}{5}}\right)^5\cdot b=b^5\cdot b=b^6\\ \dfrac{a^9}{b^9}=\dfrac{\left(a^{\dfrac{3}{5}}\right)^{15}}{b^9}=\dfrac{b^{15}}{b^9}=b^6\)
b, \(log_ab=log_aa^{\dfrac{3}{5}}=\dfrac{3}{5}\\ log_a\left(a^2b^5\right)=log_a\left(a^2\cdot a^3\right)=log_a\left(a^5\right)=5\\ log_{\sqrt[5]{a}}\left(\dfrac{a}{b}\right)=5log_a\left(\dfrac{a}{a^{\dfrac{3}{5}}}\right)=5log_a\left(a^{\dfrac{2}{5}}\right)=2\)
1.Viết phân số \(\frac{14}{45}\)thành tổng hai phân số có tử số là 1,mẫu số khác nhau:
2.Tính bằng cách thuận tiện nhất:
\(\left(1-\frac{1}{12}\right)\times\left(1-\frac{1}{11}\right)\times\left(1-\frac{1}{10}\right)\times\left(1-\frac{1}{9}\right)\times\left(1-\frac{1}{8}\right)\)
Các bạn hãy giúp mình nhé!
1. \(\frac{14}{45}=\frac{1}{9}+\frac{1}{5}\)
2. \(\left(1-\frac{1}{12}\right).\left(1-\frac{1}{11}\right).\left(1-\frac{1}{10}\right).\left(1-\frac{1}{9}\right).\left(1-\frac{1}{8}\right)\)
\(=\frac{11}{12}.\frac{10}{11}.\frac{9}{10}.\frac{8}{9}.\frac{7}{8}\)
Triệt tử với mẫu:
\(=\frac{7}{12}\)
1.ket qua la 1/5+1/9
2.=11/12x10/11x9/10x8/9x7/8
=(11x10x9x8x7)/(12x11x10x9x8)
=7/12
1.
\(\frac{14}{45}=\frac{5+9}{45}=\frac{5}{45}+\frac{9}{45}=\frac{1}{9}+\frac{1}{5}.\)
2.
\(\left(1-\frac{1}{12}\right)\times\left(1-\frac{1}{11}\right)\times\left(1-\frac{1}{10}\right)\times\left(1-\frac{1}{9}\right)\times\left(1-\frac{1}{8}\right)\)
\(=\frac{11}{12}\times\frac{10}{11}\times\frac{9}{10}\times\frac{8}{9}\times\frac{7}{8}\)
\(=\frac{7}{12}\)
rút gọn các biểu thức ( viết kết quả dưới dạng phân số )
\(B=\frac{\left(1^4+4\right)\left(5^4+4\right)\left(9^4+4\right)...\left(21^4+4\right)}{\left(3^4+4\right)\left(7^4+4\right)\left(11^4+4\right)...\left(23^4+4\right)}\)