Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
17 tháng 11 2019 lúc 9:48

Đáp án là B

Vì n là số tự nhiên và n + 5 là ước của 12 nên n + 5 > 5

U(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

n + 5 ∈ U(12) và n + 5 > 5 ⇒ n + 5 ∈ {6; 12}

• n + 5 = 6

  n = 1

• n + 5 = 12

  n = 7

Vậy n ∈ {1; 7}

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
MP
12 tháng 2 2017 lúc 12:37

Ta có , n - 1 \(\inƯ\left(15\right)\)

Mà Ư(15) = { -15 ; -5 ; -3 ; -1 ; 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

Nếu x - 1 = - 15 thì x = - 14Nếu x - 1 = - 5 thì x = - 4Nếu x - 1 = - 3 thì x = - 2Nếu x - 1 = - 1 thì x = 0Nếu x - 1 = 1 thì x = 2Nếu x - 1 = 3 thì x = 4 Nếu x - 1 = 5 thì x = 6Nếu x - 1 = 15 thì x = 16 .

\(\Rightarrow x\in\){\(-14;-4;-2;0;2;4;6;16\)}.

Bình luận (0)
AO
12 tháng 2 2017 lúc 12:38

n-1 thuoc uoc cua 15

=>n-1 thuoc {+-1;+-3;+-5;+-15}

=>co 8 TH :n-1=1; n-1=-1; n-1=3; n-1=-3; n-1=5; n-1=-5; n-1=15; n-1=-15

=> tìm ra những giá trị của n

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
SK
21 tháng 9 2016 lúc 13:57

a) n + 1 là Ư(15) = {1 ; 3 ; 5 ; 15} 

=> Có 4 trường hợp : 

1) n + 1 = 1 => n = 0

2) n + 1 = 3 => n = 2 

3) n + 1 = 5 => n =4 

4) n + 1 = 15 => n = 14 

b) n + 5 là Ư(12) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12}

=> Có 6 trường hợp 

1) n + 5 = 1 => n = -4 ( loại ) 

2) n + 5 = 2 => n = -3 (loại)

3) n + 5 = 3 => n = -2 (loại )

4) n + 5 = 4 => n = -1 (loại )

5) n + 5 = 6 => n = 1 (nhận ) 

6) n + 5 = 12 => n = 7 ( nhận ) 

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
BC
24 tháng 7 2016 lúc 21:04

a) n+1 thuộc ước của 15

Ư (15)={ +_1;+_3;+_5;+_15 }

nếu n+1=-1 thì n=-1-1 =>n=-2

nếu n+1=1 thì n=1-1 =>n=0

nếu n+1=-3 thì n=-3-1 =>n=-4

nếu n+1=3 thì n=3-1 => n=2

nếu n+1=-5 thì n= -5-1=> n=-6

nếu n+1=5 thì n= 5-1 => n=4

nếu n+1=-15 thì n=-15-1=>n=-16

nếu n+1=15 thì n=15-1 =>n=14

vậy n={-2;0;-4;2;-6;-16;14}

Bình luận (0)
TT
24 tháng 7 2016 lúc 20:58

Bài này lớp 6

Bình luận (0)
HN
24 tháng 7 2016 lúc 21:00

Tớ nhầm

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
MH
1 tháng 10 2015 lúc 12:13

a. n+1 \(\in\)Ư(15)={1;3;5;15}

=> n \(\in\){0;2;4;14}

b. n+5 \(\in\)Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

mà n là số tự nhiên

=> n+5 \(\in\){6;12}

=> n\(\in\){1;7}

Bình luận (0)
H24
1 tháng 10 2015 lúc 12:13

a) \(n+1\in\left\{1;3;5;15\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;4;14\right\}\)

 

b)\(n+5\in\left\{1;3;4;12\right\}\)

\(\Rightarrow n=7\)

 

Bình luận (0)
DV
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NT
22 tháng 10 2021 lúc 23:37

\(n+6⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
TM
18 tháng 5 2017 lúc 11:47

a) Ư(15) = { 1;3;5;15}

=> n+1 \(\in\){ 1;3;5;15}

=> n \(\in\){ 0;2;4;14}

b) Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12}

=> n+5 \(\in\){ 1;2;3;4;6;12}

=> n \(\in\){1;7} [ Do n thuộc N ]

Bình luận (0)
MM
Xem chi tiết
PQ
29 tháng 6 2019 lúc 21:16

Giả sử n - 19 = a2; n + 44 = b2 (a; b thuộc tập hợp số tự nhiên)
=> b2 - a2 = 63 => (b - a)(b + a) = 63
Rõ ràng a + b > b - a (tức 2a > 0 do a là số tự nhiên và do 63 không phải là số chính phương nên a + b khác b - a => 2a khác 0)
và a + b > 0 => b - a > 0

Ta có: 63 = 3.21 = 7.9
TH1: \(\hept{\begin{cases}a+b=21\\b-a=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=9\\b=12\end{cases}}}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}a+b=9\\b-a=7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=8\end{cases}}}\)

Thế vào ta có:

TH1: \(\hept{\begin{cases}n-19=a^2=81\\n+44=b^2=144\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=100\\n=100\end{cases}}\Rightarrow n=100\)(nhận)
TH2: \(\hept{\begin{cases}n-19=a^2=1\\n+44=b^2=64\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=20\\n=20\end{cases}}\Rightarrow n=20\)(nhận)

Vậy n = 100 hay n = 20 thì thỏa ycbt

Bình luận (0)
PN
7 tháng 4 2020 lúc 21:17

Trl :

Bạn kia làm đúng rồi nhé !

Học tốt nhé bạn @

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa