Những câu hỏi liên quan
CT
Xem chi tiết
HH
14 tháng 7 2017 lúc 14:35

Đặt A= \(\frac{2x^2+5x+5}{x+2}=\frac{2\left(x+2\right)^2-3\left(x+2\right)+3}{x+2}\)

\(=2\left(x+2\right)-3+\frac{3}{x+2}=2x+1+\frac{3}{x+2}\)

Để \(A\in Z\Rightarrow x+2\inƯ\left(3\right)\Rightarrow x+2\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)thì \(A\in Z\)

Bình luận (0)
NM
14 tháng 7 2017 lúc 14:39

\(\frac{2x^2+5x+5}{x+2}=\frac{\left(x+2\right)\left(2x+1\right)+3}{x+2}=\left(2x+1\right)+\frac{3}{x+2}\)

Để thỏa mãn ĐK đề bài thì x + 2 phải là ước của 3

=> x + 2 = {-3; -1; 1; 3} => x = {-5; -3; -1; 1}

Bình luận (0)
CD
Xem chi tiết
NM
14 tháng 7 2017 lúc 14:14

\(\frac{x+6}{x+1}=\frac{x+1+5}{x+1}=1+\frac{5}{x+1}.\)

Để thỏa mãn đề bài thì x+1 phải là ước của 5 => (x + 1) = {-5; -1; 1; 5} => x = {-6; -2; 0; 4}

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
NO
Xem chi tiết
H24
27 tháng 1 2017 lúc 19:22

a. ta có: \(\frac{x+3}{x+1}\)

=> x+3 \(⋮\)x + 1

=> ( x + 1 ) + 2 \(⋮\)x+1

=> 2 \(⋮\)x+1

=> x+1 \(\in\)Ư(2)= { -2;-1;1;2}

=> x \(\in\){ -3;-2;0;1}

vậy: x \(\in\){ -3;-2;0;1 }

b. \(\frac{2x+5}{x+1}\)

=> 2x + 5 \(⋮\)x+1

=> 2.(x+1)+3 \(⋮\)x+1

=> 3 \(⋮\)x+1

=> x+1 \(\in\)Ư(3)={-3;-1;1;3}

=> x \(\in\){ -4;-2;0;2}

vậy: x \(\in\){-4;-2;0;2}

HAPPY NEW YEAR.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
LC
17 tháng 7 2019 lúc 14:31

Để phân số có giá trị là 1 số nguyen

\(\Leftrightarrow4x-6⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2.\left(2x+1\right)-8⋮2x+1\)

Mà \(2.\left(2x+1\right)⋮2x+1\)

\(\Rightarrow8⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\pm8\right\}\)

Em tìm x rồi thay vào phân số H ra giá trị nguyên nhé.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TV
8 tháng 5 2016 lúc 22:03

Mik giải từng câu nhé.

a) Để 13/x-5 đạt giá trị nguyên

<=> 13 chia hết cho x-5 => x-5 thuộc Ư(13)={-13;-1;1;13}

x-5-13-1113
x-84618

Vậy x thuộc {-8;4;6;18}

b) Để x+3/x-2 đạt giá trị nguyên

<=> x+3 chia hết cho x-2

=>  (x-2)+5 chia hết cho x-2

Để (x-2)+5 chia hết cho x-2 => x-2 chia hết cho x-2 (luôn luôn đúng)

                                             5 chia hết cho x-2 => x-2 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}

x-2-5-115
x-3137

Vậy x thuộc {-3;1;3;7}

c) Để 2x/x-2 đạt giá trị nguyên

<=> 2x chia hết cho x-2

=>  (2x-4)+4 chia hết cho x-2

=> 2(x-2)+4 chia hết cho x-2

Để 2(x-2)+4 chia hết cho x-2 <=> 2(x-2) chia hết cho x-2 (luôn luôn đúng)

                                                 4 chia hết cho x-2 => x-2 thuộc Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

x-2-4-2-1124
x-201346

Vậy x thuộc {-2;0;1;3;4;6}

k mik nhé các bạn

Bình luận (0)
BB
Xem chi tiết
NT
20 tháng 12 2020 lúc 20:15

ĐKXĐ: \(x\ne1\)

Ta có: \(B=\dfrac{x^4-2x^3-3x^2+8x-1}{x^2-2x+1}\)

\(=\dfrac{x^4-2x^3+x^2-4x^2+8x-4+3}{x^2-2x+1}\)

\(=\dfrac{x^2\left(x^2-2x+1\right)-4\left(x^2-2x+1\right)+3}{x^2-2x+1}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)^2\cdot\left(x^2-4\right)+3}{\left(x-1\right)^2}\)

\(=x^2-4+\dfrac{3}{\left(x-1\right)^2}\)

Để B nguyên thì \(3⋮\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

mà \(\left(x-1\right)^2>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

nên \(\left(x-1\right)^2\in\left\{1;3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;9\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;10\right\}\) (nhận)

Vậy: \(x\in\left\{2;10\right\}\)

Bình luận (0)
BB
Xem chi tiết
BB
Xem chi tiết