Đề tài và đặc điểm nổi bật về nội dung, nghệ thuật của cuốn sách.
Nêu những điểm đặc biệt, thú vị, mới mẻ của cuốn sách về nội dung và nghệ thuật.
Tham khảo!
- Nội dung: cuộc mưu sinh của các gia đình sói, lạc đà, báo, sư tử, và những người từ đồng cỏ Châu Phi Vàng, Châu Phi Xám, Châu Phi Xanh.
- Nghệ thuật: cách kể chuyện sáng tạo, cốt truyện đa tuyến.
Người ra đề thường chọn đoạn thơ đặc sắc về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật nổi bật của bài thơ thuộc dạng bài phân tích nào?
A. Dạng bài phân tích toàn bộ bài thơ
B. Dạng bài phân tích một đoạn thơ
C. Dạng bài phân tích một hình ảnh trong đoạn thơ, bài thơ
D. Dạng bài so sánh giữa hai đoạn thơ, bài thơ
Dạng bài phân tích một đoạn thơ: Người ra đề thường chọn đoạn thơ đặc sắc về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật nổi bật nhất của bài thơ
Đáp án cần chọn là: B
1.Dựa vào bảng kê ở trang 117 (HDHNV6/1), viết vào ô trống thật ngắn gọn nhưng kiên thích về nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm truyện dân gian.
1.Truyền thuyết:
-Thánh Gióng , Sơn Tinh, Thủy Tinh: + Nội dung, ý nghĩa...................................................................
+ Đặc điểm nghệ thuật nổi bật:.................................................
2.Truyện cổ tích:
-Thạch Sanh, Em bé thông minh: + Nội dung, ý nghĩa........................................................................
+ Đặc điểm nghệ thuật nổi bật........................................................
3.Truyện ngụ ngôn:
-Ếch ngồi đáy giếng:+ Nội dung, ý nghĩa............................................................................................
+ Đặc điểm nghệ thuật nổi bật.............................................................................
Ý nghĩa của truyện:Sơn Tinh Thủy Tinh
Thủy Tinh là đại diện cho sức mạnh của mưa gió, bão lụt khủng khiếp hàng năm xảy ra ở lưu vực sông Hồng, gây phá hoại mùa màng và ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân. Sơn Tinh phản ánh sức mạnh vĩ đại của nhân dân ta hàng ngàn năm nay kiên trì đắp đê chế ngự nạn lũ lụt ở lưu vực sông Hồng hàng năm, đồng thời nói lên ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa để bảo vệ cuộc sống và mùa màng. nội dung và Ý nghĩa của truyện Thánh Gióng. Đứa nhỏ hôm qua chưa biết nói, hôm nay nghe tiếng rao cầu hiền đánh giặc của sứ giả vua Hùng Vương thứ tư, nó liền biết nói và tiếng nói đầu tiên là tiếng nói yêu nước, là lời xin tình nguyện đánh giặc ngoại xâm. Cái độc đáo của trí tưởng tượng và lòng yêu nước cũng là mới hôm qua trong thời bình, đứa trẻ còn nhỏ mà hôm nay, khi đất nước lâm nguy, nó vươn vai một cái tức thì nó cao lớn mười trượng. Dường như hễ nhiệm vụ nặng nề bao nhiêu thì nó cao lớn bấy nhiêu để thừa sức giết giặc. Giết giặc xong, vị thần làng Phù Đổng cưỡi ngựa lên trời chứ không về triều: ý chí phục vụ vô tư thật là gương mẫu. Thánh Gióng là hình tượng nghệ thuật dân gian tuyệt đẹp, là truyện cổ tràn đầy tư tưởng yêu nước - tấm lòng căm thù giặc, ý chí quyết thắng, không truvện cố tích nào so sánh kịp. Chúng ta hãy chú ý một chi tiết: Thánh Gióng xuất hiện dưới đời Hùng Vương thứ 18. Thế là trong tâm trí của tố tiên chúng ta, tư tưởng thương nòi yêu nước bắt nguồn từ rất xa trong lịch sử. Hai truyện, một trị thủy vì dân, hai đánh giặc vì nước bổ sung với nhau và làm cho truyện họ Hồng Bàng phát triển được hoàn chỉnh nội dung tư tưởng của nó. Hàng ngàn năm đã qua rồi mà truyện Phù Đổng, truyện Thánh Gióng vẫn giữ nguyên giá trị giáo dục và động viên lớn.1. Nêu nội dung, ý nghĩa của 3 văn bản Trong Lòng Mẹ, Lão Hạc, Tức Nước Vỡ Bờ
2. Điểm đặc sắc, nổi bật về mặt nghệ thuật 3 văn bản trên
Em hiểu như thế nào về khái nghiệm đề tài , chủ đề trong truyện ( BÀI 6 : TRUYỆN (TRUYỆN ĐỒNG THOẠI ) ĐỌC HIỂU VĂN BẢN =>BÀI HỌC ĐƯỜNG DỜI ĐẦU TIÊN
+ ĐÈ TÀI
+ CHỦ ĐỀ
+ VỀ NGÔI KỂ
+ ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT VÀ NỘI DUNG CỦA TRUYỆN ĐỒNG THOẠI
VỀ NHÂN VẬT :
Em hiểu như thế nào về khái nghiệm đề tài , chủ đề trong truyện ( BÀI 6 : TRUYỆN (TRUYỆN ĐỒNG THOẠI ) ĐỌC HIỂU VĂN BẢN =>BÀI HỌC ĐƯỜNG DỜI ĐẦU TIÊN
+ ĐÈ TÀI
+ CHỦ ĐỀ
+ VỀ NGÔI KỂ
+ ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT VÀ NỘI DUNG CỦA TRUYỆN ĐỒNG THOẠI
VỀ NHÂN VẬT :
you lớp 6 hã
me hỏi thui ko đúng thoii =)
Em hiểu như thế nào về khái nghiệm đề tài , chủ đề trong truyện ( BÀI 6 : TRUYỆN (TRUYỆN ĐỒNG THOẠI ) ĐỌC HIỂU VĂN BẢN =>BÀI HỌC ĐƯỜNG DỜI ĐẦU TIÊN
+ ĐÈ TÀI
+ CHỦ ĐỀ
+ VỀ NGÔI KỂ
+ ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT VÀ NỘI DUNG CỦA TRUYỆN ĐỒNG THOẠI
VỀ NHÂN VẬT :
Em hiểu như thế nào về khái nghiệm đề tài , chủ đề trong truyện ( BÀI 6 : TRUYỆN (TRUYỆN ĐỒNG THOẠI ) ĐỌC HIỂU VĂN BẢN =>BÀI HỌC ĐƯỜNG DỜI ĐẦU TIÊN
+ ĐÈ TÀI
+ CHỦ ĐỀ
+ VỀ NGÔI KỂ
+ ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT VÀ NỘI DUNG CỦA TRUYỆN ĐỒNG THOẠI
VỀ NHÂN VẬT :
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN : BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN .
VĂN BẢN THUỘC LOẠI TRUYỆN NÀO ?
VÌ SAO EM BIẾT
Em hiểu như thế nào về khái nghiệm đề tài , chủ đề trong truyện ( BÀI 6 : TRUYỆN (TRUYỆN ĐỒNG THOẠI ) ĐỌC HIỂU VĂN BẢN =>BÀI HỌC ĐƯỜNG DỜI ĐẦU TIÊN
+ ĐÈ TÀI
+ CHỦ ĐỀ
+ VỀ NGÔI KỂ
+ ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT VÀ NỘI DUNG CỦA TRUYỆN ĐỒNG THOẠI
VỀ NHÂN VẬT :