Nêu hậu quả của mỗi lần nhân vật “tôi” thay kính mới.
Lần đầu khám, bác sĩ nói mắt của nhân vật “tôi” bị bệnh gì và hậu quả của việc đeo kính thế nào?
- Lần đầu khám, bác sĩ nói mắt của nhân vật "tôi" bị cận thị 1,75 đi - ốp.
- Hậu quả là cứ đeo kính là anh ta thấy mặt mày sa sầm, buồn nôn không chịu được, thậm chí là có nhiều lần nôn thật.
1) Nêu nguyên nhân và hậu quả của sự ô nhiễm không khí ở môi trường đới ôn hòa?
2) Nêu đặc điểm khí hậu của châu phi và giải thích vì sao châu phi lại có khí hậu nóng và khô?
3) Nêu sự thích nghi của động vật và thực vật ở môi trường hoang mạc?
1,NGUYÊN NHÂN:khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển
HẬU QUẢ:+tạo nên những trận mưa axit
+tăng hiệu ứng nhà kính
+thủng tầng ô zôn
2,ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU:
+Do phần lớn lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến ,ít chịu ảnh hưởng của biển,địa hình cao nên châu phi có khí hậu nóng,khô bậc nhất thế giới
+hoang mạc chiếm phần lớn S
(mk trả lời luôn câu kế tiếp rồi đó.mà bn ni ghi hết luôn nha .câu sau thì xuống hàng mà trả lời)
3,SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG THỰC VẬT Ở MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC:
-thực động vật thích nghi với môi trường khô hạn và khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất nước,tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể
+thực vật :lá biến thành gai,lá bọc lớp sáp dày,thân mọng nước.thân cây thấp lùn có bộ rỗ to và dài
+động vật:sống vùi mình trong cát ,trong hốc đá.kiếm ăn vào ban đêm
NHỚ CHO MK 1 K NHA !!!
Câu 1: Nguyên nhân: - Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào không khí
Hậu quả: - Mưa axit
- Hiệu ứng nhà kính: khiến cho trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng hai cực tan chảy, mực nước biển dâng cao
Thủng tầng ozon
Câu 3: Thực vật:
- Thực vật thích nghi với sự khô hạn bằng cách hạn chế sự thoát nước
- Đồng thời tăng cường dự trữ nước, chất dinh dưỡng trong cơ thể, rút ngắn thời kì sinh trưởng
- Lá biến thành gai
- Rễ dài
Động vật
-Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát và trong các hốc đá
- Kiếm ăn vào ban đêm
- Linh dương, lạc đà,... sống được là nhờ có khả năng chịu khát đói và đi xa tìm thức ăn, nước uống.
Câu 2:
- Phần lớn lãnh thổ Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến nên ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền
- Châu Phi có khí hậu nóng, khô nhất thế giới
- Hoang mạc chiếm diện tích lớn
+ Châu Phi có khí hậu nóng và khô vì nó nằm giữa hai chí tuyến Bắc- Nam
Câu 1: nguyên nhân,hậu quả và giải pháp của bùng nổ dân số?
Câu 2: so sánh quần cư nông thôn và quần cư đô thị?
Câu 3: nêu đặc điểm, khí hậu của môi trường xích đạo ẩm?
Câu 4: nêu nguyên nhân, hậu quả và giải pháp của di dân ở đới nóng?
Câu 5: nêu nguyên nhân kìm hãm sự phát triển kinh tế ở Châu phi?
Câu 5 : Bùng nổ dân số, xung đột tộc người, đại dịch AIDS và sự can thiệp của nước ngoài là những nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế- xã hội ở Châu Phi
Dụng cụ.
Một thanh nam châm và các vật bằng đồng, nhôm, sắt, nhựa, thủy tinh, gỗ..
Tiến hành
+ Lần lượt đưa các cực từ của thanh nam châm lại gần mỗi vật nói trên.
+ Ghi các kết quả thí nghiệm của em trong một bảng.
+ Rút ra kết luận của em.
+ Nam châm hút vật làm bằng sắt.
+ Nam châm không hút các vật làm bằng đồng, nhôm, nhựa, thủy tinh, gỗ.
Kết luận:
- Nam châm hút được các các vật được làm từ vật liệu từ (sắt, thép, cobalt, …)
- Nam châm không hút các vật không thuộc vật liệu từ (đồng, nhôm, …)
Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn vật 2 lần và cách vật 36cm. Đây là thấu kính
A. hội tụ có tiêu cự 8cm
B. phân kì tiêu cự có độ lớn 24cm
C. hội tụ có tiêu cự 12cm
D. phân kì tiêu cự có độ lớn 8cm
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sự tạo ảnh của vật qua TKHT và TKPK
Công thức thấu kính:
Cách giải:
Qua thấu kính thu được ảnh thật của một vật thật => thấu kính là TKHT
Ảnh của vật cao hơn vật 2 lần
Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn vật 2 lần và cách vật 36 cm. Đây là thấu kính
A. hội tụ có tiêu cự 24 cm
B. hội tụ có tiêu cự 8 cm
C. phân kì có tiêu cự 8 cm
D. phân kì có tiêu cự 24 cm
Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn vật 2 lần và cách vật 36 cm. Đây là thấu kính
A. phân kì có tiêu cự 8 cm
B. phân kì có tiêu cự 24 cm
C. hội tụ có tiêu cự 24 cm
D. hội tụ có tiêu cự 8 cm
Hô hấp sáng là gì? Hô hấp sáng xảy ra ở thực vật nào? Hậu quả của quá trình này?
Tham khảo
Hô hấp sáng, quang hô hấp hay hô hấp ánh sáng là một quá trình hô hấp xảy ra ở thực vật trong điều kiện có nhiều ánh sáng nhưng ít CO
2. Trong quá trình này, đường RuBP bị oxy hóa bởi enzyme rubisco - thay vì nhận phân tử cacbonic như trong chu trình Calvin của quá trình quang hợp. Hô hấp sáng được đánh giá là tác nhân làm giảm đáng kể hiệu suất quang hợp của các thực vật C3, cho dù một số nghiên cứu cho thấy quá trình hô hấp sáng có một số vai trò tích cực đối với thực vật.
Ở các thực vật C4 và thực vật CAM, chức năng oxy hóa của Rubisco bị ngăn chặn và vì vậy hô hấp sáng bị triệt tiêu, đảm bảo được hiệu suất quang hợp cao của chúng trong các điều kiện khô nóng.
tk:
Hô hấp sáng, quang hô hấp hay hô hấp ánh sáng là một quá trình hô hấp xảy ra ở thực vật trong điều kiện có nhiều ánh sáng nhưng ít CO ₂. Trong quá trình này, đường RuBP bị oxy hóa bởi enzyme rubisco - thay vì nhận phân tử cacbonic như trong chu trình Calvin của quá trình quang hợp.
- Hô hấp sáng xảy ra ở nhóm thực vật C3, tại các bào quan: lục lạp, perôxixôm và ti thể.
Có thể hoán đổi vị trí của hai động từ (hắt, reo) miêu tả hình ảnh “nắng mới” trong khổ thơ thứ nhất (Mỗi lần nắng mới hắt bên song) và thứ hai (Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội) được không? Vì sao?
Không thể được vì nó sẽ làm thay đổi dụng ý thơ của nhà thơ và không phù hợp ngữ cảnh của đoạn thơ.