Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sự tạo ảnh của vật qua TKHT và TKPK
Công thức thấu kính:
Cách giải:
Qua thấu kính thu được ảnh thật của một vật thật => thấu kính là TKHT
Ảnh của vật cao hơn vật 2 lần
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sự tạo ảnh của vật qua TKHT và TKPK
Công thức thấu kính:
Cách giải:
Qua thấu kính thu được ảnh thật của một vật thật => thấu kính là TKHT
Ảnh của vật cao hơn vật 2 lần
Đặt một vật phẳng AB vuông góc vói trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính hội 20 cm. Cho ảnh ảo cách thấu kĩnh 40 cm. Tiêu cự của thấu kính có giá trị là:
A. 20cm
B. 60cm
C. 45cm
D. 40cm
Một thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm được ghép đồng trục với một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm, đặt cách thấu kính thứ nhất 50 cm. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính và trước thấu kính một 20 cm. Ảnh cuối cùng
A. ảo và cách kính hai 40 cm
B. thật và cách kính hai 120 cm
C. thật và cách kính hai 40 cm
D. ảo và cách kính hai 120 cm
Một thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm được ghép đồng trục với một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm, đặt cách thấu kính thứ nhất 50 cm. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính và trước thấu kính một 20 cm. Ảnh cuối cùng
A. thật và cách kính hai 120 cm
B. ảo và cách kính hai 40 cm
C. thật và cách kính hai 40 cm
D. ảo và cách kính hai 120 cm
Trong giờ thực hành để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ một học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh (vuông góc với trục chính). Học sinh này đặt vật AB cách màn ảnh 180cm. Trong khoảng AB và màn chỉ tìm được 1 vị trí đặt thấu kính cho ảnh của AB rõ nét trên màn ảnh. Tiêu cự f của thấu kính là
A. 60cm
B. 22,5cm
C. 45cm
D. 90cm
Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm cách kính 100 cm. Ảnh của vật
A. ngược chiều và bằng 1/3 vật.
B. cùng chiều và bằng 1/4 vật
C. cùng chiều và bằng 1/3 vật.
D. ngược chiều và bằng 1/4 vật
Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm cách kính 100 cm. Ảnh của vật
A. cùng chiều và bằng 1/3 vật
B. ngược chiều và bằng 1/4 vật
C. ngược chiều và bằng 1/3 vật
D. cùng chiều và bằng 1/4 vật
Vật sáng AB cách màn 150cm. Trong khoảng giữa vật và màn ảnh, ta đặt một thấu kính hội tụ L coi như song song với AB. Di chuyển L dọc theo trục chính, ta thấy có hai vị trí của L để ảnh hiện rừ nột trờn màn. Biết hai vị trí đó cách nhau 30 cm, tiêu cự của thấu kính là
A. 60cm
B. 30cm
C. 32cm
D. 36cm
Vật sáng AB cách màn 150cm. Trong khoảng giữa vật và màn ảnh, ta đặt một thấu kính hội tụ L coi như song song với AB. Di chuyển L dọc theo trục chính, ta thấy có hai vị trí của L để ảnh hiện rừ nột trờn màn. Biết hai vị trí đó cách nhau 30 cm, tiêu cự của thấu kính là
A. 30cm
B. 36cm
C. 60cm
D. 32cm
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm. M là một điểm nằm trên trục chính của thấy kính, P là một chất điểm dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng trùng với. Gọi P’ là ảnh của P qua thấu kính. Khi P dao động theo phương vuông góc với trục chính, biên độ 5 cm thì P’ là ảnh ảo dao động với biên độ 10 cm. Nếu P dao động dọc theo trục chính của thấu kính với tần số 5 Hz, biên độ 2,5 cm thì P’ có tốc độ trung bình trong khoảng thời gian 0,2 s bằng:
A. 1,25 m/s
B. 2,25 m/s
C. 1,5 m/s
D. 1 m/s