những chi tiết có yếu tố hiện tượng kì ảo trong bài hội thi thôi cơm ở Đồng Vân
Chi tiết có yếu tố kì ảo tưởng tượng trong truyện truyền thuyết yết kiêu
theo em những chi tiết tưởng tượng kì ảo ấy có ý nghĩa như nào?
em hãy tìm chi tiết có yếu tố kì ảo tưởng tượng trong truyện truyền thuyết yết kiêu
theo em những chi tiết tưởng tượng kì ảo ấy có ý nghĩa như nào
1. Làm nên sức hấp dẫn của truyện truyền kì là những yếu tố kì ảo. Em hãy nêu 2 chi tiết kì ảo trong phần cuối của truyện và cho biết tác giả muốn thể hiện điều gì khi đưa ra những yếu tố ấy ?
2. “Chuyện người con gái Nam Xương” có thể kết thúc ở chi tiết: qua lời bé Đản, Trương Sinh đau đớn nhận ra nỗi oan của vợ. Thế nhưng Nguyễn Dữ lại thêm phần Vũ Nương ở cung nước, trở về trần gian rồi ra đi. Hãy nêu suy nghĩ của em về cách kết thúc truyện đầy sáng tạo của Nguyễn Dữ.
3. Hãy kể tên 1 văn bản trong chương trình Ngữ văn THCS cũng viết về nỗi oan của người vợ.
4. Nêu giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực của văn bản.
viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu nói về tiếng đàn thần và niêu cơm thần với các yếu tố sau: giới thiệu truyện Thạch Sanh,giới thiệu về chi tiết niu cơm thần và tiếng đàn thần,tiếng đàn thần tượng trưng,niêu cơm thần tượng trưng,yếu tố kì ảo tưởng tượng,
ai là người chế ra nhà khoa học :)
Đọc truyện Thánh Gióng và:
-Chép lại các yếu tố tưởng tượng kì ảo có trong bài
-Em thích chi tiết nào nhất ? Vì sao ?
Trong truyện có số chi tiết kì ảo là :
Nhân vật Sơn Tinh:
- Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi.
- Vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi.
- Dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng lũ.
- Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu.
Nhân vật Thủy Tinh:
- Gọi gió, gió đến.
- Hô mưa, mưa về.
- Hô mây gọi gió làm thành dòng bão uy chuyển cả đất trời.
- Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc: lòng yêu nước của :nhân dân ta từxưa đã có sẵn ởnhững lứa tuổinhỏnhất, tiếng nói ấy là dấu hiêu mởđầu cho truyền thống yêu nước của lớp thiếu niên Việt Nam trong các thếkỉdựng nước vềsau với nhiều tấm gương, nỗi căm giận giặc xâm lăng làm cho em bé không biết nói bật ra tiếng nói đầu tiên đòi đánh giặc. b) Gióng đòi ngực sắt, roi sắt, giáp sắt đểđánh giặc: phản ánh cách đánh giặc ngày xưa chỉcậy ởcá nhân tướng tài, phản ánh xã hội ta thời gấy đã sang thời kỳđồsắt và đã có thểdùng sắt đểđức ngựa, giáp và roi. (Tại sao lại không đòi gươm mà đòi roi?), hình ảnh ngựa sắt, giáp sắt, roi sắt trong sựtổng hợp là biểu tượng của một sức mạnh bất khảkháng, đó cũng là sức tưởng tượng của nhân dân vềngười hùng có sức nhanh (ngựa), sức rắn (giáp), sức ứng biến (roi).c) Bà con hàng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé: tinh thần yêu nước, căm thù giặc lúc bấy giờlà của tất cảdân tộc, thểhiên tinh thần tương thân, tương ái của nhân dân ta thời xưa đới với người nghèo, có mức độ, chi tiết phản ánh đời sống nông nghiệp của dân ta thời xưa sống chủyếu bằng lúa gạo, dođó giúp nhau cơn ăn là quý nhất và có khảnăng nhất. d) Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ: sức mạnh yêu nước được thúc bách đểkịp đối đầu với quân thù, có sựhậu thuẫn của nhân dân thì sức mạnh chống giặc được
P/S : Chi tiết hay nhất theo mk là chi tiết Gióng lên 3 đã cất tiếng nói đầu tiên đòi đánh giặc. Vì nó thể hiện tinh thần yêu nước của Gióng. :P
P/S : Đề nghị bạn ĐÀO TRẦN TUẤN ANH sửa đổi bài làm. Đọc kĩ đề hơn đi.
^^
Những yếu tố cơ bản tạo ra tính chất truyền thuyết ở truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là gì?
A. Hiện thực lịch sử;
B. Những chi tiết hoang đường
C.Dấu Ấn lịch sử và những chi tiết nghệ thuật kì ảo
D. Dấu Ấn lịch sử và những chi tiết nghệ thuật kì ảo
Những yếu tố cơ bản tạo ra tính chất truyền thuyết ở truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là gì?
A. Hiện thực lịch sử;
B. Những chi tiết hoang đường
C.Dấu ấn lịch sử và những chi tiết nghệ thuật hoang đường kì ảo
D. Dấu Ấn lịch sử và những chi tiết nghệ thuật kì ảo
truyện cổ tích hồ gươm chỉ ra yếu tố kì ảo ở trong truyện ? Ý nghĩa của các chi tiết kì ảo?
tham khảo
Các chi tiết kì ảo trong truyện " Sự tích Hồ Gươm "
+ Rùa thần cho Lê Lợi mượn gươm.
+ Thanh gươm sáng rực.
+ Trên gươm có khắc 2 chữ " Thuận Thiên "
=> 2 chữ " Thuận Thiân " khắc trên gươm có nghĩa là thể hiện tính chính nghĩa của cuộc kháng chiến hợp trời, hợp lòng người.
+ Sau khi đánh xong, Rùa Thần đòi gươm.
=> Có nghĩa là khi hào bình, chúng ta ko cần tới gươm giáo. Dân tộc ta chỉ cần tới gươm khi chống giặc thôi
tham khảo
Các chi tiết kì ảo trong truyện " Sự tích Hồ Gươm "
+ Rùa thần cho Lê Lợi mượn gươm.
+ Thanh gươm sáng rực.
+ Trên gươm có khắc 2 chữ " Thuận Thiên "
=> 2 chữ " Thuận Thiân " khắc trên gươm có nghĩa là thể hiện tính chính nghĩa của cuộc kháng chiến hợp trời, hợp lòng người.
+ Sau khi đánh xong, Rùa Thần đòi gươm.
=> Có nghĩa là khi hào bình, chúng ta ko cần tới gươm giáo. Dân tộc ta chỉ cần tới gươm khi chống giặc thôi
liệt kê các yếu tố thần kì trong câu truyện câu truyện cây tre trăm đốt và ý nghĩa của những chi tiết kì ảo này.
yếu tố kì ảo trong cây che trăm đốt là
- ông bụt
- Ông lão chỉ tay vào đống tre và bảo anh đọc “ Khắc nhập, khắc nhập” ba lần. Lạ thay, anh vừa đọc xong thì một trăm đốt tre dính liền lại với nhau thành một cây tre dài trăm đốt
- Cháu hãy đọc ba lần câu “Khắc xuất, khắc xuất”, các đốt tre sẽ rời ra như cũ. Cháu hãy bó lại và đem về nhà.
-Anh nông dân chưa kịp cảm ơn ông lão thì ông lão đã biến mất.
- Anh nông dân thấy vậy đọc luôn “Khắc nhập, khắc nhập”, lão nhà giàu bị dính ngay vào cây tre, không có cách nào gỡ ra được