Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
ND
9 tháng 9 2023 lúc 7:55

Sao hỏi 2 câu giống nhau vậy cậu.

Bình luận (3)
H24
Xem chi tiết
NT
13 tháng 9 2023 lúc 14:53

Trong tác phẩm gì vậy bạn?

Bình luận (2)
H24
Xem chi tiết
BH
Xem chi tiết
BH
Xem chi tiết
LT
7 tháng 9 2021 lúc 21:31

đó là câu truyện Dế Mèn phiêu lưu kí 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PQ
7 tháng 9 2021 lúc 21:35

Có thể là Dế Mèn phiêu lưu kí

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TQ
Xem chi tiết
H24
20 tháng 11 2016 lúc 19:42

bai tho qua deo ngang tac ra la ai vya

 

Bình luận (1)
TQ
20 tháng 11 2016 lúc 19:42

giúp mình với

 

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
1 tháng 1 2017 lúc 13:23

Bài Khuê oán tiêu biểu cho tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa của con người thời Đường

- Qua nỗi đau, sự xót xa của người chinh phụ trước tình cảnh u ám, buồn bã trước mắt

   + Chiến tranh phi nghĩa tạo ra sự chia ly, chôn vùi hạnh phúc, tuổi trẻ của con người

   + Chiến tranh làm mất đi sự lạc quan, yêu đời, niềm tin vào cuộc sống

→ Từ cảm xúc tâm trạng, và sự oán thán của người chinh phụ là giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
11 tháng 7 2017 lúc 2:06

Tố Hữu dùng nhiều phép điệp khúc:

+ “Gì sâu bằng” và điệp ngữ “đâu”

Hai điệp khúc đã nêu ra sự ám ảnh lớn với người đọc: nỗi nhớ thương da diết, nỗi ám ảnh trong lòng người đọc

+ Việc lặp tạo âm điệu nhấn mạnh cảm xúc cả bài thơ:

- Nỗi cô đơn, hiu quạnh: hiu quạnh trong tiếng hò trưa vắng, cô đơn trong không gian bốn bức tường phòng giam, cách biệt với thế giới bên ngoài

- Nỗi thương nhớ: được khơi gợi từ tiếng hò, từ sự quạnh hiu. Thương nhớ đồng quê ( từ cảnh sắc đến hình ảnh người dân)

- Bao trùm âm điệu tiếng than về nỗi quạnh hiu, cùng cực của người tha thiết yêu cuộc đời, say mê hoạt động bị cách li khỏi cuộc đời.

→ Tất cả cảm nhận sâu sắc của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết