=3"> =3" />

Những câu hỏi liên quan
TK
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TA
22 tháng 4 2016 lúc 19:31

x3-x=x*(x^2-1) = x*(x-1)*(x+1)

vì x-1,x,x+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho 3

mà x lẻ nên x-1 và x+1 là 2 số chẵn, tích của chúng chia hết cho 8

vì ƯCLN(3,8) =1

do đó x^3 - x chia hết cho 24

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
24 tháng 9 2023 lúc 21:10

a)

+) \(x = \sqrt 2 \) ta được mệnh đề  là một mệnh đề đúng.

+) \(x = 0\) ta được mệnh đề  là một mệnh đề sai.

b)

+) \(x = 0\) ta được mệnh đề  là một mệnh đề đúng.

+) Không có giá trị của x để  là một mệnh đề sai do \({x^2} + 1 > 0\) với mọi x.

c)  chia hết cho 3” (n là số tự nhiên).

+) \(n = 1\) ta được mệnh đề  chia hết cho 3” là một mệnh đề đúng.

+) \(n = 5\)ta được mệnh đề  chia hết cho 3” là một mệnh đề sai.

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
HN
19 tháng 8 2018 lúc 10:14

help meeeee

Bình luận (0)
NL
6 tháng 8 2021 lúc 20:18

ko bt nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CN
8 tháng 9 2021 lúc 14:37
????? là sao
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
Xem chi tiết
DM
27 tháng 11 2019 lúc 15:03

A=(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)+24 chia hết cho x+5 mới Đúng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DM
27 tháng 11 2019 lúc 15:16

Quên -24

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
Xem chi tiết
VM
20 tháng 2 2020 lúc 19:51

P(x)=x^3-a^2.x+2016.b

Do 2016b chia hết cho 3 với mọi số nguyên b,ta chỉ cần xét x^3-a^2.x

có:x^3-a^2.x=x(x^2-a^2)=x(x+a)(x-a)

+nếu x chia hết cho 3=>P(x) chia hết cho 3

+nếu x và a chia 3 có cùng số dư=>(x-a)chia hết cho 3=>p(x) chia hết cho 3

+nếu x và a có số dư khác nhau khi chia hết cho 3(1 và 2)=>(x+a) chia hết cho 3=>P(x) chia hết cho 3

=>ĐPCM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
21 tháng 2 2020 lúc 8:07

mik bt làm r

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PA
Xem chi tiết
NN
24 tháng 8 2017 lúc 15:03

mk ko biết bởi vì mk mới hok lp 7 thui

Bình luận (0)
H24
24 tháng 8 2017 lúc 15:15

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
AH
15 tháng 7 2017 lúc 13:24

- Xét làm 3 trường hợp:

+ Với x có dạng 3k thì: \(\left(3\left(k+4\right)\right)\left(3k+20\right)\left(3k+34\right)⋮3\)

Vì thừa số đầu chia hết cho 3;

+ Với x có dạng 3k+1 thì :

\(=>\left(3k+13\right)\left(3\left(k+7\right)\right)\left(3k+35\right)⋮3\)

Vì thừa số thứ 2 chia hết cho 3;

+Với x có dạng 3k+2 thì:

\(=>\left(3k+14\right)\left(3k+22\right)\left(3\left(k+12\right)\right)⋮3\)

Vì thừa số thứ 3 chia hết cho 3;

=> \(\left(x+12\right)\left(x+20\right)\left(x+34\right)⋮3\) với mọi x thuộc N;

CHÚC BẠN HỌC TỐT........

Bình luận (0)
H24
15 tháng 7 2017 lúc 11:13

Đoàn Đức HiếuHồng Phúc NguyễnNguyễn Huy TúAkai HarumaAn Trịnh Hữu

Bình luận (0)