bài 3:hãy chứng tỏ rằng các phân số sau bằng nhau:
A, 1/3;34000-68/102000-204
B,209/305;209209/305305;209209209/305305305;209209209209/305305305305
Hãy chứng tỏ các phân số bằng nhau:
a) 13/33 và 143/363 b)12/27 và 1212/2727
a) Có 143/363 = 13/33
=> 13/33 = 143/363
b)Có 12/27 = 4/9
1212/2727 = 4/9
=> 12/27 = 1212/2727
a) Ta có: \(\dfrac{13}{33}=\dfrac{143}{363}\)
Mà \(\dfrac{143}{363}=\dfrac{143}{363}\)
Vậy \(\dfrac{13}{33}=\dfrac{143}{363}\)
b) Ta có: \(\dfrac{12}{27}=\dfrac{1212}{2727}\)
Mà \(\dfrac{1212}{2727}=\dfrac{1212}{2727}\)
Vậy \(\dfrac{12}{27}=\dfrac{1212}{2727}\)
a) Ta có :
\(\dfrac{13}{33}=\dfrac{13.11}{33.11}=\dfrac{143}{363}\)
\(\Rightarrow\dfrac{13}{33}=\dfrac{143}{363}\) ( điều phải chứng minh )
Vậy ......
b) Ta có :
\(\dfrac{1212}{2727}=\dfrac{1212:101}{2727:101}=\dfrac{12}{27}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1212}{2727}=\dfrac{12}{27}\) ( điều phải chứng minh )
Vậy ......
Chúc bạn học tốt
Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n, các số sau đây là 2 số nguyên tố cúng nhau:
a)n+2 và n+3 b)2n+3 và 3n+5
Giúp mình với!!!
a: Vì n+2 và n+3 là hai số tự nhiên liên tiếp
nên n+2 và n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau
b) gọi d = ƯCLN(2n + 3; 3n + 5)
--> 3(2n + 3) và 2(3n + 5) chia hết cho d
--> (6n + 10) - (6n + 9) chia hết cho d
--> 1 chia hết cho d
--> d = 1
--> 2n + 3 và 3n + 5 nguyên tố cùng nhau
Bài 1: Để viết số 0,0(3) dưới dạng phân số ta làm như sau:
0,0(3)=1/10.0,(3)=1/10.0,(1).3=1/10.1/9.3=3/90=1/30( vì 1/9=0,(1)
Theo cách trên, hãy viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số:
0,0(8);0,1(2);0,1(23)
Bài 2: Chứng tỏ rằng:
a) 0,(37)+0,(62)=1
b) 0,(33).3=1
Bài 3: Tìm các số hữu tỉ và b biết rằng hiệu a-b bằng thương a:b và bằng hai lần tổng a+b
Bài này trông bài tập toán 7 sách cũ
Bài 1:
\(0,0\left(8\right)=\frac{1}{10}\cdot0,\left(8\right)=\frac{1}{10}\cdot0,\left(1\right)\cdot8=\frac{4}{5}\cdot\frac{1}{9}=\frac{4}{45}\)
\(0,1\left(2\right)=0,1+0,0\left(2\right)=\frac{1}{10}+\frac{1}{10}\cdot0,\left(2\right)=\frac{1}{10}+\frac{1}{10}\cdot0,\left(1\right)\cdot2=\frac{1}{10}+\frac{1}{5}\cdot\frac{1}{9}=\frac{1}{10}+\frac{1}{45}=\frac{11}{90}\)
\(0,1\left(23\right)=0,1+0,\left(23\right)=\frac{1}{10}+0,\left(01\right)\cdot23=\frac{1}{10}+\frac{1}{99}\cdot23=\frac{1}{10}+\frac{23}{99}=\frac{329}{990}\)
Bài 1:
Chứng tỏ rằng mọi phân số có dạng n + 1 / 2n + 3 (n thuộc N) đều là phân số tối giản
Bài 2:
Chứng tỏ rằng mọi phân số có dạng 2n + 3 / 3n + 5 (n thuộc N) đều là phân số tối giản
Bài 3:
Cho góc mOx , tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy. Hãy chứng tỏ rằng:
a) Các góc mOx và mOy là các góc nhọn
b) Tia Ox không nằm giữa hai tia Om và Oy
Bài 1 : Đặt \(d=Ư\left(n+1;2n+3\right)\)
Từ đó \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}}2n+3-\left(2n+2\right)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)
Vậy mọi phân số dạng \(\frac{n+1}{2n+3}\left(n\inℕ\right)\) đều là phân số tối giản
Bài 2 : Đặt \(d=Ư\left(2n+3;3n+5\right)\)
Từ đó \(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}6n+10-\left(6n-9\right)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1}\)
Vậy mọi phân số dạng \(\frac{2n+3}{3n+5}\left(n\inℕ\right)\) đều là phân số tối giản.
Bài 1:
Chứng tỏ rằng mọi phân số có dạng n + 1 / 2n + 3 (n thuộc N) đều là phân số tối giản
Bài 2:
Chứng tỏ rằng mọi phân số có dạng 2n + 3 / 3n + 5 (n thuộc N) đều là phân số tối giản
Bài 3:
Cho góc mOx , tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy. Hãy chứng tỏ rằng:
a) Các góc mOx và mOy là các góc nhọn
b) Tia Ox không nằm giữa hai tia Om và Oy
Chứng tỏ rằng các phân số sau đây bằng nhau:a/ \(\frac{25}{53};\frac{2525}{5353}và\frac{252525}{535353}\)
b/\(\frac{37}{41};\frac{3737}{4141}và\frac{3737}{4141}\)
25/53=25*101/53*101=2525/5353
25/53=25*1001/53*10101=252525/535353
=)25/53=2525/5353=252525/535353
y b) tuong tu nhe
duyet nha
Hãy chứng tỏ rằng các phân số sau bằng nhau :
a ) 3/5 ; 33/55 ; 333/555 .
b ) 101/103 ; 101101/ 103103 .
a ) 3/5;33/55;333/555
33:11/55:11=3/5 ; 333:111/555:111=3/5
b)101/103;101101/103103
101101:1001/103103:1001=101/103
1. Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n, các số sau đây là hai số nguyên tố cùng nhau:
a) n+2 và n+3
b) 2n+3 và 3n+5.
2. Tìm số tự nhiên a,b biết ƯCLN (a;b)=4 và a+b=48.
3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: C=-(x-5)^2+10.
Chứng tỏ rằng 2 số sau đây nguyên tố cùng nhau:
a, Hai số lẻ liên tiếp
b, 2n + 5 và 3n + 7 (n∈ N)
\(a,\) Gọi 2 số đó là \(2n+1;2n+3\left(n\in N\right)\)
Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)\)
\(\Rightarrow2n+1⋮d;2n+3⋮d\\ \Rightarrow2n+3-2n-1⋮d\\ \Rightarrow2⋮d\)
Mà \(d\) lẻ nên \(d=1\)
Vậy \(ƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)=1\left(đpcm\right)\)
\(b,\) Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+5,3n+7\right)\)
\(\Rightarrow2n+5⋮d;3n+7⋮d\\ \Rightarrow2\left(3n+7\right)-3\left(2n+5\right)⋮d\\ \Rightarrow-1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)
Vậy \(ƯCLN\left(2n+5,3n+7\right)=1\left(đpcm\right)\)