Hình dung về tình cảm và thái độ của nhân vật Thân sau khi nghe Quân kể.
qua lời kể về cách múa khiên của đăm săn người kể chuyện bày tỏ thái độ tình cảm gì với nhân vật
Qua lời kể về cách múa khiên của Đăm Săn, người kể chuyện bày tỏ sự quý trọng, ngưỡng mộ đối với nhân vật.
Viết 1 đoạn văn có đề bài như sau :
-Mở bài : Giới thiệu người định kể là ai, mối quan hệ giữa em với người thân đó
-Thân bài : Kể bao quát về tên tuổi ngoại hình, công việc, hoàn cảnh gia đình của người thân
Kể việc làm hằng ngày, kể về tính cách và thái độ đối với mọi người xung quanh. kể về tài năng sở thích. Kể 1 kỉ niệm thể hiện sự gắn bó giữa em với người đó. Tình cảm của người đó dành cho em như thế nào ?
-Kết bài : Tình cảm của em dành cho người được kể
Hứa hẹn và mong ước của em
3. Phân tích hình tượng nhân vật Đàm Thân. Tác giả thể hiện thái độ, tình cảm như thế nào đối với nhân vật này? Dẫn ra một số câu văn chứng tỏ điều đó.
Nhân vật Đàm Thân:
- Cô là một người chiến sĩ dũng cảm không tiếc mình hi sinh cho nhân dân, đất nước.
- Cô yêu hết mình và rất chung thủy với người yêu.
- Khi không còn tình yêu bên cạnh cô quyết tâm không sống vì bản thân mình nữa mà sống vì đời, giúp đời.
Thái độ, tình cảm của tác giả đối với nhân vật chính - Đàm Thân là thái độ tôn trọng và yêu mến. Điều này được thể hiện qua một số chi tiết như:
+ Nhân vật tôi luôn coi Đàm Thân như vị "bồ tát" nhân từ.
+ Chi tiết "Nhìn bóng Đàm Thân khuất sau... tôi chợt nhớ lời nhà sư nói về sự linh ứng của kinh Pháp hoa, và cứ mường tượng như thể mình đã nhìn thấy hoa của lòng người."
từ dàn ý này các bạn hãy viết một bài văn.
giúp mình vs chiều mai nộp rồi
dô mạng kiếm, chứ h mk mà viết chắc tới tối
Trường học là nơi dạy chúng ta biết bao điều thú vị. Tôi có thói quen đó chính là hay kể những chuyện xảy ra ở trên trường cho bố mẹ tôi nghe. Dù không được chứng kiến nhưng qua những lời mà tôi thường kể ba mẹ có thể hình dung ra ở trường tôi đã học hỏi được biết bao điều thú vị đường nào và câu chuyện hôm nay mà tôi kể cho bố mẹ nghe đã làm cho bố mẹ không khỏi xúc động.
Hôm nay tôi kể cho ba mẹ nghe về tiết toán đáng nhớ của tôi. Hoàng là một học sinh cá biệt trong lớp của tôi. Cậu ấy rất nghịch ngợm và ham chơi chính vì thế tình hình học tập của Hoàng lúc nào cũng đứng top cuối của lớp. Mặc thầy cô đã khuyên nhủ kèm cặp như thế nào Hoàng cũng không chịu tiến bộ. Ấy vậy mà hôm nay trong tiết toán khi thầy trả bài kiểm tra đọc đến tên Hoàng thầy đã dừng lại. Hoàng được mười điểm toán và đó là điều không thể tin nổi trong mắt thầy và cả lớp. Thầy bước xuống phía Hoàng ngồi nghiêm giọng hỏi cậu ấy:
- Hoàng! Em nói thật với thầy đi, bài kiểm tra này là sao?
Hoàng cầm lấy bài kiểm tra được mười điểm của mình lặng lẽ không nói câu nào. Cậu ấy cứ lặng lẽ cúi mặt xuống tay cầm chắc bài kiểm tra. Thầy nhìn Hoàng nói tiếp:
- Hoàng, thầy hi vọng em sẽ là một cậu học trò trung thực cố gắng tiến bộ chứ không phải là đứa trẻ nói dối như thế.
Nói rồi thầy lắc đầu, nhìn Hoàng với ánh mắt thất vọng. Cả lớp tôi cũng nhìn Hoàng trầm lặng. Thỉnh thoảng có vài tiếng xì xào nho nhỏ.
-Hoàng mải chơi học hành chểnh mảng như thế làm sao có thể làm hết bài kiểm tra này được.
-Thật không thể tin được Hoàng lại gian lận như thế.
Cứ thế người nọ bàn tán người kia xì xào. Thầy bước lên bục giảng, cho Hoàng ngồi xuống và tiếp tục bắt đầu bài giảng ngày hôm nay.
Thế Hoàng không nói gì với thầy hả con- Mẹ tôi hỏi.
Không mẹ ạ- Tôi đáp.
Nhưng mẹ biết không, giờ ra chơi hôm nay khi con lên văn phòng để nộp sổ sao đỏ, con đã tình cờ nghe được đoạn trò chuyện giữa Hoàng và thầy. Con thấy Hoàng lấp ló ở cửa tay cầm chắc quyển vở gì đó. Hoàng tiến vào văn phòng xin nói chuyện với thầy. Con thấy Hoàng đưa cho thầy quyển vở và nói:
-Thầy ơi, em không phải đứa học trò như thế! Ba mẹ em ly thân, họ đều có cuộc sống riêng mình. Em sống với bà nội. Bà em đang ốm nặng, em thương bà em lắm, bà lúc nào cũng mong em cố gắng chăm chỉ học hành. Em đã cố gắng rất nhiều để mang điểm mười về khoe với bà là em đã cố gắng như thế nào. Em đã ở lại lớp làm hết tất cả bài tập và ôn thêm nhiều dạng bài tập để cải thiện lực học của mình. Em không hề gian lận.
Hoàng đã bật khóc mẹ ạ. Con thấy thầy vừa mở những trang vở vừa nhìn Hoảng với ánh mắt kinh ngạc. Thầy xoa đầu Hoàng mỉm cười, nói:
- Em đã rất cố gắng. Thầy xin lỗi vì đã hiểu lầm em. Em làm tốt lắm, cứ cố gắng học tập như thế này nhé. Thầy tin nhìn thấy được sự cố gắng của em bà em sẽ mau chóng bình phục thôi mà. Ngày mai thầy sẽ nói trước cả lớp để các bạn không hiểu lầm em và sẽ cùng các bạn đến thăm gia đình em. Thầy tự hào về em lắm, Hoàng ạ.
Mọi chuyện là như vậy mẹ ạ. Con rất khâm phục Hoàng, Hoàng thật là một người cháu hiếu thảo và có sự nỗ lực đáng khâm phục mà con phải học hỏi bạn nhiều.
từ dàn ý này các bạn hãy viết một bài văn.
giúp mình vs chiều mai nộp rồi
hãy rút ra bài học có ý nghĩa ;về lòng đố kị ;về thái độ mặc cảm ;tự ti;về tình cảm trong sáng nhân hậu;về tình cảm anh em sau khi học xong bài Bức Tranh Của Em Gái Tôi
- Chỉ ra sự thay đổi cảm xúc của nhân vật trong tình huống sau:
- Chia sẻ về các tình huống làm thay đổi cảm xúc của bản thân theo gợi ý sau:
+ Khi em nhận được tin vui;
+ Khi em có nỗi buồn;
+ Khi em đồng cảm với những hoàn cảnh khó khăn;..
Tình huống 1: Sau những cảm xúc căng thẳng trong quá trình nỗ lực học tập thì Lan cảm thấy rất vui sướng, tự hào khi được khen thưởng
Tình huống 2: Linh cảm thấy lo lắng vì chưa làm việc này bao giờ
18. Đối thoại với nhân vật trữ tình/với tác phẩm có nghĩa là:
a. thể hiện thái độ đồng tình (hoặc không) với thái độ, tình cảm của tác giả
b. phân tích cách tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật
c. kể những trải nghiệm trong cuộc sống của bản thân
d. nhận biết chủ để, thông điệp mà tác gia muốn gửi đến cho người đọc
19.Thơ góp phần bồi dưỡng vẻ đẹp nào cho con người?
a. vẻ đẹp tâm hồn
b. vẻ đẹp nhân cách
c. trí tưởng tượng
d. tất cả các ý trên
20. Để cảm, hiểu tư tưởng tình cảm một bài thơ, HS cần:
a. ghi nhớ lời cô bình giảng
b. học tập các bạn giỏi môn văn
c. tự đọc, phân tích, hiểu theo ý mình (ý kiến khác chỉ để tham khảo)
d. đọc, ghi nhớ ý kiến của các nhà phê bình
18. Đối thoại với nhân vật trữ tình/với tác phẩm có nghĩa là thể hiện thái độ đồng tình (hoặc không) với thái độ, tình cảm của tác giả.
- Chọn A.
19. Thơ góp phần bồi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách, trí tưởng tượng cho con người.
- Chọn D: tất cả các ý trên.
20. Để cảm, hiểu tư tưởng tình cảm của một bài thơ học sinh cần tự đọc, phân tích, hiểu theo ý mình (ý kiến khác chỉ để tham khảo).
- Chọn C.