tìm các số tự nhiên x sao cho 15 - x chia hết cho x-2
tìm các số tự nhiên x sao cho 15 chia hết cho x-2
DE 15 CHIA HET CHO X-2 THII SUY RA X-2 LA UOC CUA 15
SUY RA X-2 THUOC {1;3;5;15;-1;-15;-3;-5}
*NEU X-2=1 SUYRA X=3(TM)
*NEU X-2=-1 SUY RA X=1(TM)
*NEUX-2=3 SUY RA X=5(TM)
*NEU X-2=-3 SUY RA X=-1(L)
*NEU X-2=5 SUY RA X=7(TM)
* NEU X-2=-5SUY RA X=-3(L)
* NEU X-2=15 SUY RA X=17(TM)
*NEU X-2=-15 SUY RA X=-13(L)
tìm các số nguyên x sao cho x+10 chia hết cho x-1
tìm các số tự nhiên n sao cho 2n+15 chia hết cho n+3
a: =>x-1+11 chia hết cho x-1
=>\(x-1\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)
b: =>2n+6+9 chia hết cho n+3
=>\(n+3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
=>\(n\in\left\{-2;-4;0;-6;6;-12\right\}\)
a.Tìm các số tự nhiên x,y sao cho (2x+1)(y-15)=12
b.Tìm số tự nhiên n sao ho 4n-5 chia hết cho 2n-1
c. Tìm các số x và y để số 1x8y2 chia hết cho 36
tìm các số tự nhiên x sao cho 15 chia hết cho x giup mình nhanh nha
Tìm số tự nhiên x sao cho 15 chia hết cho x-2
Tìm x dựa vào quan hệ ước, bội.
a) Tìm số tự nhiên x sao cho x - 1 là ước của 12
b) Tìm số tự nhiên x sao cho 2x + 1 là ước của 28
c) Tìm số tự nhiên x sao cho x + 15 là bội của x + 3
d) Tìm các số tự nhiên x, y sao cho ( x + 1 ) . ( y - 1 ) = 3
e) Tìm các số nguyên x sao cho ( x + 2 ) ( y - 1 ) = 2
f) Tìm số nguyên tố x vừa là ước của 275 vừa là ước của 180
g) Tìm hai số tự nhiên x, y biết x + y = 12 và ƯCLN ( x, y ) = 5
h) Tìm hai số tự nhiên x, y biết x + y = 32 và ƯCLN ( x, y ) = 8
i) Tìm số tự nhiên x biết x : 10, x : 12, x : 15 và 100 < 150
j) Tìm số x nhỏ nhất khác 0 biết x chia hết cho 24 và 30
k) 40 chia hết cho x, 56 chia hết cho n và x > 6
GIÚP MÌNH LÀM BÀI NÀY VỚI BÀI NÀY MÌNH KHÔNG HIỂU GÌ CẢ!
\(a,12⋮x-1\)
\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)
Ta lập bảng xét giá trị
x - 1 1 -1 2 -2 3 -3 4 -4 12 -12
x 2 0 3 -1 4 -2 5 -3 13 -11
\(c,x+15⋮x+3\)
\(x+3+12⋮x+3\)
\(12⋮x+3\)
Tự lập bảng , lười ~~~
\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)
Ta lập bảng
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
y-1 | 3 | -3 | 1 | -1 |
x | 2 | 0 | 2 | -4 |
y | 4 | -2 | 2 | 0 |
i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )
\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)
Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC )
:>> Hc tốt
bạn cho như thế này lm sao giải hết cho bn đc
How 🤔❓🤔❓🤔❓🤔❓🤔❓🤔grief 😑😐😒😕😞😳😑😐😒hdudhdusu 1223×1222=1
Bài 1:
a) Tìm số tự nhiên x lớn nhất biết rằng 480 chia hết cho x và 600 chia hết cho x
b) Tìm số tự nhiên x biết 126 chia hết cho x và 210 chia hết cho x sao cho 15 < x < 30
Bài 2: Tìm ƯC của 3n + 7 và n + 2 ( n thuộc N )
tìm các số tự nhiên x sao cho
x chia hết cho 15 và 0 nhỏ hơn x nhỏ hơn hoặc bằng 40
0< x ≤ 40 ; x ⋮ 15
=> x ϵ B(15) = { 15; 30; 45; .....;}
vì 0 < x ≤ 40 => x ϵ { 15; 30}
Tìm các số tự nhiên x sao cho
1) 2 chia hết cho x
2)2 chia hết cho ( x + 1)
3) 2 chia hết cho ( x + 2)
4) 2 chia hết cho ( x -1)
1) \(2⋮x\Rightarrow x\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\left(x\inℕ\right)\)
2) \(2⋮\left(x+1\right)\Rightarrow x+1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\left(x\inℕ\right)\)
3) \(2⋮\left(x+2\right)\Rightarrow x+2\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{-1;0\right\}\Rightarrow x\in\left\{0\right\}\left(x\inℕ\right)\)
4) \(2⋮\left(x-1\right)\Rightarrow x-1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{2;3\right\}\left(x\inℕ\right)\)
1. 2 chia hết cho x
Ta có 2 là số chẵn, nên x phải là số chẵn. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 2, 4, 6, …
2. 2 chia hết cho (x + 1)
Ta có 2 chia hết cho (x + 1) khi và chỉ khi x + 1 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số lẻ. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 1, 3, 5, …
3. 2 chia hết cho (x + 2)
Ta có 2 chia hết cho (x + 2) khi và chỉ khi x + 2 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số chẵn. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 0, 2, 4, …
4. 2 chia hết cho (x - 1)
Ta có 2 chia hết cho (x - 1) khi và chỉ khi x - 1 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số lẻ. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 3, 5, 7, …
\(1)2⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(2\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2\right\}\left(\text{do }x\inℕ\right)\)
\(2)2⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\left(\text{do }x\inℕ\right)\)
\(3)2⋮x+2\Rightarrow x+2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)\(\Rightarrow x=0\left(\text{do }x\inℕ\right)\)
\(4)2⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;2;3\right\}\left(\text{do }x\inℕ\right)\)