liệt kê các số chia hết cho 2 dư 1
Từ các số tự nhiên từ 1 đến 203, bạn Linh liệt kê các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 2 và thấy có đúng L số như vậy. Bạn Khánh thì liệt kê các số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 3 và thấy có đúng K số như vậy. Tính giá trị của K − L.
Trước tiên ta tính L. Số số chia hết cho 3, nhỏ hơn 203 là
203/2 = 67.
Số số chia hết cho 6 là
203/6 = 33.
Suy ra, L = 67 − 33 = 34. Tương tự, ta tính được số K = 101 − 33 = 68. Do đó,
K − L = 68 − 34 = 34.
Từ các số tự nhiên từ 1 đến 203, bạn Linh liệt kê các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 2 và thấy có đúng L số như vậy. Bạn Khánh thì liệt kê các số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 3 và thấy có đúng K số như vậy. Tính giá trị của K − L.
Ta có :
203 : 3 = 67 (dư 2)
=> Có 67 số chia hết cho 3
Ta có :
203 : 6 = 33 (dư 5)
=> Có 33 số chia hết cho 6
=> L = 67 - 33 = 34
Tương tự, ta tính được K = 101 - 33 = 68
Do đó : K - L = 68 - 34 = 34
Cho trước 1 dãy số :a1,a2,a3...a n .Hãy mô tả thuật toán để thực hiện một trong các công việc sau a)Liệt kê tất cả các số chẵn của dãy số b) Liệt kê tất cả các số lẽ của dãy số c) Liệt kê tất cả các số chia hết cho 9
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long a[1000],i,n;
int main()
{
cin>>n;
for (i=1; i<=n; i++) cin>>a[i];
for (i=1;i<=n; i++) if (a[i]%2==0) cout<<a[i]<<" ";
cout<<endl;
for (i=1; i<=n; i++) if (a[i]%2!=0) cout<<a[i]<<" ";
cout<<endl;
for (i=1; i<=n; i++) if (a[i]%9==0) cout<<a[i]<<" ";
return 0;
}
Bài 1. Cho tập hợp 4 gồm các số tự nhiên chia 4 dư 1 và
nhỏ hơn 20.
a) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần từ của nó.
b) Viết tập hợp B bằng cách liệt kê các phần từ là số nguyên tố của tập hợp 4.
\(a,A=\left\{1;5;9;13;17\right\}\\ b,B=\left\{1;5;13;17\right\}\)
\(a,A=\left\{1;5;8;13;17\right\}\\ b,B=\left\{5;13;17\right\}\)
tập hợp các số tự nhiên n thỏa mãn(n^2+n+4)chia hết cho (n+1) liệt kê
tập hợp các số tự nhiên n thỏa mãn(n^2+n+4)chia hết cho (n+1) liệt kê
n2 + n + 4 chia hết cho n + 1
n(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1
Mà n(n + 1) chia hết cho n + 1
< = > 4 chia hết cho n + 1
n+ 1 thuộc U(4) = {1;2;4}
n + 1 = 1 => n = 0
n +1 = 2 => n = 1
n + 1= 4 => n = 3
Vậy n thuộc {0;1;3}
n2 + n + 4 chia hết cho n + 1
n ( n + 1 ) + 4 chia hết chon + 1
mà n ( n + 1 ) chia hết cho n + 1
< = > 4 chia hết cho n + 1
n + 1 thuộc U ( 4 ) = [ 1 ; 2 ; 4 ]
n + 1 = 1 = > n = 0
n + 1 = 2 = > n = 1
n + 1 = 4 = > n = 3
Vậy n thuộc : [ 0 ; 1 ; 3 ]
mình đang bận đáp án là { 0;1;3 } nhé
Nhớ k mình nha
1.Cho A là tập hợp các số tự nhiên ko vượt quá 150 và chia cho 7 dư 3
a)Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử .
b)________________chỉ ra tính chất đặc trưng.
c)Tính tổng các phần tử của A
2.Người ta viết liền nhau dãy các số tự nhiên 1234567....Hỏi chữ số thứ 659 là chữ số nào?
3,Chia 129 cho 1 số ta được số dư là 10.Chia 61 cho số đó ta cũng được số dư là 10 .Tìm số chia.
4.Tìm các số có 3c/s chia hết cho 6 và tổng các chữ số của nó chia hết cho 12.
hãy liệt kê các số từ 1 triệu tới 3 triệu chia hết cho 30
Bạn thì có thể
Còn tớ thì không thể
không bao giờ
Hoàng thì có thể
Trang thì không thể
anh lớp 5 mà đi đố lớp 4
Bài 1 : Tìm tập hợp C các số tự nhiên X biết : X : 19 được thương, dư
Bài 2 ; Chia 1 số cho 60 dư 37. Hỏi chia số đó cho 15 dư bao nhiêu ?
Bài 3: Cho A = { x ∈ N / x = 7 . q + 3 ; x ≤ 150 }
a) Liệt kê các phần tử của A
b) Tìm tổng các số x