Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
QL
22 tháng 9 2023 lúc 21:06

a) \(P\left( A \right)\) là tỉ  lệ học sinh học khá môn Ngữ văn trong tổng số học sinh của trường X

\(P\left( B \right)\) là tỉ lệ học sinh học khá môn Toán trong tổng số học sinh của trường X

\(P\left( {AB} \right)\) là tỉ lệ học sinh học khá cả hai môn Ngữ văn và Toán trong tổng số học sinh của trường X

\(P\left( {A \cup B} \right)\)  là tỉ lệ học sinh học khá ít nhất một trong hai môn Ngữ văn và Toán trong tổng số học sinh của trường X

b) Ta không áp dụng được công thức \(P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right)\) vì hai biến cố A và B không độc lập với nhau do học sinh học khá môn Ngữ Văn có thể cũng học khá môn Toán (7% học sinh học khá cả hai môn Ngữ văn và Toán)

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
15 tháng 9 2023 lúc 1:16

Đáp án đúng là C

Giả sử trường đó có 100 học sinh. Khi đó, số học sinh bị cận chiếm \(16\% \) nên sẽ có khoảng 16 học sinh. Số học sinh không bị cận thị là \(100 - 16 = 84\) (học sinh).

Xác suất gặp ngẫu nhiên một bạn học sinh không bị cận thị là:

\(\frac{{84}}{{100}} = 0,84\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
QL
25 tháng 8 2023 lúc 9:27

Cặp biến cố E và F không xung khắc vì nếu học sinh được chọn thích môn Bóng đá thì cả E và F có thể xảy ra vì có 2 bạn thích cả hai môn Bóng đá và Cầu lông.

Bình luận (0)
NT
18 tháng 8 2023 lúc 2:28

Vì có 2 bạn cùng thích bóng đá và cầu lông

nên hai biến cố E và F không xung khắc

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HM
22 tháng 9 2023 lúc 15:36

Gọi \(A\) là biến cố “Học sinh thuận tay trái”, \(B\) là biến cố “Học sinh bị cận thị”.

Vậy \(A \cup B\) là biến cố “Học sinh bị cận thị hoặc thuận tay trái”

Ta có: \(P\left( A \right) = 0,2;P\left( B \right) = 0,35\).

Vì đặc điểm thuận tay nào không ảnh hưởng đến việc học sinh có bị cận thị hay không nên \(A\) và \(B\) độc lập với nhau. Do đó \(P\left( {AB} \right) = P\left( A \right).P\left( B \right) = 0,2.0,35 = 0,07\).

Vậy xác suất của biến cố học sinh đó bị cận thị hoặc thuận tay trái là:

\(P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {AB} \right) = 0,2 + 0,35 - 0,07 = 0,48\).

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
QL
24 tháng 8 2023 lúc 22:15

a) Không gian mẫu của bài toán này là tập hợp các học sinh trong tổ lớp, nó có 9 phần tử và được ký hiệu là Ω = {Hương, Hồng, Dung, Phương, Sơn, Tùng, Hoàng, Tiến, Hải}.

b) Biến cố H xảy ra khi học sinh được chọn là một bạn nữ, nó là tập hợp các học sinh nữ và được ký hiệu là

H = {Hương, Hồng, Dung, Phương}.

Biến cố K xảy ra khi học sinh được chọn có tên bắt đầu là chữ cái H, được ký hiệu là

K = {Hương, Hồng, Hoàng}.

Biến cố hợp M xảy ra khi học sinh được chọn là một bạn nữ hoặc có tên bắt đầu bằng chữ H, nó là tập hợp các học sinh trong tập H hoặc K (bao gồm cả những học sinh trùng nhau của hai tập này) và được ký hiệu là

M = H ∪ K = {Hương, Hồng, Dung, Phương, Hoàng}.

Bình luận (0)
NT
18 tháng 8 2023 lúc 1:47

a: Ω={Hương, Hồng, Dung, Phương, Sơn, Tùng, Hoàng, Tiến, Hải}

n(Ω)=9

b: H={Hương, Hồng, Dung, Phương}

K={Hương, Hồng, Hoàng}

=>M={Hương,Hồng,Dung,Phương,Hoàng}

H là tập con của M và Ω

K là tập con của M và Ω

M là tập con của Ω

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
15 tháng 9 2023 lúc 1:09

Tổng số học sinh tham gia câu lạc bộ là:

\(8 + 9 + 6 + 8 + 4 + 5 + 4 + 6 = 50\) (học sinh)

- Biến cố \(A\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là nữ.

Số học sinh nữ tham gia câu lạc bộ là:

\(9 + 8 + 5 + 6 = 28\) (học sinh)

Xác suất của biến có \(A\) là:

\(P\left( A \right) = \frac{{28}}{{50}} = \frac{{14}}{{25}}\)

- Biến cố \(B\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là học sinh lớp 8.

Số học sinh lớp 8 trong câu lạc bộ là:

\(4 + 5 = 9\)(học sinh)

Xác suất của biến có \(B\) là:

\(P\left( B \right) = \frac{9}{{50}}\)

- Biến cố \(C\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là nam và không học lớp 7.

Số học sinh câu lạc bộ là nam và không học lớp 7 là:

\(8 + 6 + 4 = 18\)

Xác suất của biến có \(C\) là:

\(P\left( C \right) = \frac{{18}}{{50}} = \frac{9}{{25}}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
QL
24 tháng 8 2023 lúc 22:14

a) A = {Dung, Long, Cường, Trang}

B = {Lan, Hương, Phúc, Cường, Trang}

C = {Dung, Long, Lan, Hương, Phúc, Cường, Trang}

b) A ∪ B = {Dung, Long, Cường, Trang, Lan, Hương, Phúc}

Bình luận (0)
NT
18 tháng 8 2023 lúc 1:46

a: A={Dung, Long, Cường, Trang}

B={Lan, Hương, Phúc, Cường, Trang}

C={Dung, Long, Lan, Hương, Phúc, Cường, Trang}

b: A hợp B={Dung,Long,Cường,Trang,Phúc,Hương,Lan}

Bình luận (0)
ST
Xem chi tiết
TH
29 tháng 5 2020 lúc 21:14

                     Giải:

 Gọi số hs nam và nữ lần lượt là x và y ( x,y ∈ N*, x,y <26)

x+y=26

Số hs nữ lớp đó là 5x/3

Số hs nam lớp đó là 12y/7

Vì nam nhiều hơn nữ 1 em nên ta có pt:

12y/7-5x/3=4

⇔36y/21-35x/21=84/21

⇔36y-35x=84

⇔x+y=26

    36y-35x=84 

⇔x=12

    y=14 (thỏa)

⇒ Số hs nữ , nam bị cận là 12,14 hs

Hok tốt~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
CT
16 tháng 11 2018 lúc 14:44

Ta có n(Ω) = 40

a) Rõ ràng n(A) = 15 nên P(A) = 15/40 = 3/8

Chọn đáp án là C

Bình luận (0)