Xác định những đặc trưng, yêu cầu của các nhóm nghề cơ bản
Gợi ý:
Tìm hiểu những thông tin cần quan tâm về nhóm nghề em yêu thích.
Gợi ý:
- Sự phát triển của nhóm nghề yêu thích.
- Nhu cầu lao động xã hội của các nhóm nghề.
- Những công việc, hoạt động đặc trưng của nhóm nghề.
- Điều kiện làm việc của các nhóm nghề.
- Cơ hội phát triển nghề nghiệp và mức thu nhập đối với cá nhân.
- Những phẩm chất và năng lực cần có để làm nghề.
+ Công việc em quan tâm: giáo viên
+ Công việc đặc trưng của nhóm nghề: dạy học
+ Nhu cầu của xã hội đối với nhóm nghề: cần thiết, quan trọng
+ Yêu cầu về trình độ của người lao động: có trình độ sư phạm chắc chắn, sử dụng thành thạo các phần mềm tin học
+ Thu nhập bình quân của người lao động: dao động 4-5 triệu đồng/ tháng
+ Triển vọng của nhóm nghề trong tương lai: phát triển
ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ
- Phân loại được các nhóm nghề cơ bản - Xác định được đặc trưng, yêu cầu của nhóm nghề cơ bản.
- Phân tích được yêu cầu của nhà tuyển dụng về phẩm chất và năng lực của người lao động.
- Sưu tầm và giới thiệu được ít nhất một tài liệu về xu hướng phát triển nghề trong xã hội và thị trường lao động
- Giải thích được ý nghĩa của việc đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp của người lao động.
Mức độ em đạt được: Đạt/Chưa đạt.
- Mức độ em đạt được: Đạt
Sắm vai chuyên gia để trả lời những câu hỏi của các bạn về đặc trưng và yêu cầu của nhóm nghề cơ bản.
Ngành nghề thuộc về cơ khí, ô tô, điện, tin học hoặc các ngành nghề đòi hỏi sự khéo léo của tay chân như thể thao, nấu nướng, chăm sóc cây xanh, thủ công mỹ nghệ…
1. Xác định nhóm nghề/nghề lựa chọn trong số các nhóm nghề/nghề (đã tìm hiểu ở Chủ đề 8)
2. Dựa trên kết quả Hoạt động 1, xác định sự phù hợp giữa phẩm chất, năng lực của bản thân với những yêu cầu của nhóm nghề/nghề lựa chọn
Gợi ý:
1. Thảo luận về đặc trưng của từng nhóm nghề trong xã hội theo danh mục nhóm nghề đã lập ở hoạt động 1.
Ví dụ:
2. Xác định yêu cầu của từng nhóm nghề trên
Ví dụ:
+ Nhóm nghề nghiên cứu: Công việc đòi hỏi năng lực tư duy chính xác, tỉ mỉ.
+ Nhóm nghề nghệ thuật: Công việc đòi hỏi trí tưởng tượng, óc sáng tạo và trực giác.
+ Nhóm nghề xã hội: Công việc đòi hỏi năng lực giao tiếp, ứng xử và kiên trì, nhẫn nại.
+ ...
Tham khảo:
Nhóm nghề nghiên cứu: Thường thực hiện việc quan sát, tìm tòi, khám phá, điều tra, phân tích, đánh giá hoặc giải quyết vần đề
Nhóm nghề nghệ thuật: Thường xuyên làm việc với các vật thể liên quan đến hình khối, màu sắc, âm thanh.
Nhóm nghề xã hội: Thường xuyên tiếp xúc với con người trong các mối quan hệ xã hội
Nhóm nghề quản lí: Nhóm nghề quản lý liên quan đến các nghề có liên quan đến quản lý và điều hành các hoạt động của một tổ chức hoặc doanh nghiệp.
Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề:
1. Phân loại được các nhóm nghề cơ bản.
2. Chỉ ra được đặc trưng, yêu cầu của từng nhóm nghề.
3. Giải thích được ý nghĩa của việc đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp của người lao động.
4. Sưu tầm và giới thiệu được các tài liệu về xu hướng phát triển nghề trong xã hội và thị trường lao động.
5. Phân tích được yêu cầu của nhà tuyển dụng về phẩm chất và năng lực của người lao động.
tham khảo
1.Hoàn thành tốt
2.Hoàn thành tốt
3.Hoàn thành tốt
4.Hoàn thành
5.Hoàn thành tốt
Tìm hiểu và chia sẻ những đặc trưng, yêu cầu của từng nhóm nghề theo một cách phân loại.
Tham khảo
Phân loại nhóm nghề theo nhóm năng lực nghề nghiệp (theo tổ chức Lao động quốc tế ILO)
Nhóm nghề ngôn ngữ.Nhóm nghề phân tích - logic.Nhóm nghề hình học - màu sắc - thiết kế.Nhóm nghề làm việc với con người .Nhóm nghề thể chất - cơ khí.Phân loại nhóm nghề dựa trên đặc điểm, tính chất công việc (theo lí thuyết về nghề nghiệp của John Lewis Holland)
Kĩ thuật.Nghiên cứu.Nghệ thuật.Xã hội.Quản lí.Nghiệp vụ.2. Xây dựng bản mô tả đặc trưng và yêu cầu của từng nhóm nghề.
3. Chia sẻ và hoàn thiện bảng mô tả đặc trưng nghề, nhóm nghề mà em quan tâm.
- Trao đổi thường xuyên cùng thầy cô, cha mẹ, bạn bè để hiểu rõ hơn về xu hướng phát triển của các nghề và yêu cầu của thị trường lao động.
- Tìm đọc thêm các thông tin về đặc trưng của nhóm nghề, yêu cầu tuyển dụng của các nhóm nghề.
- Ghi lại kết quả tìm hiểu được và chia sẻ với thầy cô, các bạn.
Trao đổi thường xuyên cùng thầy cô, cha mẹ, bạn bè để hiểu rõ hơn về xu hướng phát triển của nghề và yêu cầu của thị trường lao động.
Tìm đọc thêm các thông về đặc của nhóm nghề, yêu cầu tuyển dụng của các nhóm nghề.